Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất
TT các giải pháp
Mức độ khả thi của các giải pháp(%) rất khả thi khả thi ít khả thi không khả thi không trả lời 1
Đổi mới công tác quy hoạch,kế hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên.
72 20 10 - -
và sàng lọc đội ngũ giáo viên 3 Đổi mới công tác bồi dỡng,
tự bồi dỡng 60 40 - - -
4
Xây dựng chế độ công tác, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên
80 20 - - -
5 Đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá 90 10 - - -
6 Đổi mới công tác thi đua -
khen thởng. 80 15 05 - -
Nhận xét: từ số liệu tổng hợp trên chúng ta thấy từ mức độ khả thi trở lên của 6 giải pháp là tơng đối cao. Tuy nhiên công tác quy hoạch và tuyển chọn sàng lọc giáo viên còn gặp nhiều khó khăn vì nó phụ thuộc vào tâm huyết của các nhà lãnh đạo địa phơng đối với công cuộc chấn hng giáo dục.
kết luận chơng 3
Việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l- ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên, trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục của địa ph- ơng. Sau khi hoàn thành chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm tại 4/4 trờng THPT các hệ trên địa bàn huyện Văn Lâm: THPT Văn Lâm, THPT Trng V- ơng, Trờng THPT Hùng Vơng, trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện Văn Lâm. Mặc dù với thời gian ngắn cha thể đánh giá hết đợc hiệu quả của các giải pháp trên, nhng bớc đầu đã thu đợc những kết quả tích cực. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp trên đều rất cần thiết và có tính khả thi cao.
Kết luận và kiến nghị I. Kết luận
Luận văn đã thu đợc các kết quả chính sau đây:
1. Đã hệ thống hoá và xây dựng đợc cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên từ mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp tổ chức thực hiện.
2. Đã điều tra thực trạng công tác quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên, chỉ ra đợc những u điểm và tồn tại hạn chế của thực trạng
3. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đã đề xuất 06 giải pháp đồng bộ, khoa học và khả thi 06 giải pháp đó là:
- Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên - Đổi mới công tác tuyển chọn và sàng lọc đội ngũ giáo viên
- Đổi mới công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng
- Xây dựng chế độ công tác, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên - Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá.
- Đổi mới công tác thi đua - khen thởng.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp trên đều rất cần thiết để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Văn Lâm,tỉnh Hng Yên. Nh vậy, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đợc giải quyết, giả thuyết khoa học đợc chứng minh, đề tài đã hoàn thành.
II. Kiến nghị
- Bổ sung các văn bản pháp lý về công tác quản lý, chế độ chính sách đủ hiệu lực để nâng cao chất lợng công tác quản lý đội ngũ giáo viên nh:
- Quy định về chế độ công tác của giáo viên phải phù hợp với chế độ làm việc của giáo viên là 40h/tuần của công chức, viên chức nhà nớc.
- Hớng dẫn thực hiện các chế độ trả tiền thừa giờ cho giáo viên theo bậc thang, bậc lơng, chế độ tính giờ chấm bài đối với giáo viên THPT.
- Đề nghị, hớng dẫn thực hiện chế độ thâm niên cho giáo viên
- Có chế độ đãi ngộ tốt hơn đối với giáo viên bậc THPT có trình độ thạc sĩ. - Kiểm tra đánh giá lại việc bỏ thi tốt nghiệp THCS vì nó dẫn đến đầu vào của THPT là rất thấp.
2.2. Đối với UBND tỉnh và sở GD&ĐT tỉnh Hng Yên
- Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất, các phòng chức năng, trang thiết bị đầy đủ, phục vụ tốt cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Sớm ban hành quy chế, tuyển dụng và thuyên chuyển CBGV
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các trờng, xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm quy chế chuyên môn và đạo đức nhà giáo.
- Các cán bộ quản lý không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục hiện nay cần đợc miễn nhiệm để thay thế những cán bộ có đủ năng lực, đặc biệt là cán bộ trẻ.
- Có kế hoạch đào tạo và bổ sung thêm giáo viên thuộc các môn: Ngoại ngữ ( tiếng Anh), Hoá học, Địa lý, dứt điểm tình trạng giáo viên thừa thiếu cục bộ ở các môn trong trờng hiện nay.