Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm tỉnh hưng yên l (Trang 52 - 57)

Kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích:

- Cung cấp các thông tin phản hồi cần thiết phục vụ việc hoàn thành các quy định quản lý. Đây là hệ thống phản hồi đo lờng đầu ra của quá trình quản lý rồi đa vào của hệ thống những tác động điều chỉnh để thu đợc kết quả nh mong muốn;

- Nhằm phát hiện những thiếu sót, lệch lạc để uốn nắn, điều chỉnh các hoạt động đi đúng kế hoạch, mục tiêu đã đề ra;

b, Nội dung của giải pháp

- Trình độ nghiệp vụ:

+ Trình độ nắm vững kiến thức bộ môn

+ Trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy và giáo dục (qua các tiết dự giờ).

+ Trình độ soạn sử dụng có hiệu quả giáo án điện tử ( Power point) - Thực hiện quy chế chuyên môn:

+ Thực hiên chơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục đã đợc các cấp quản lý giáo dục ban hành;

+ Thực hiện các yêu cầu về bài soạn, quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh, chấm bài, vào sổ điểm, ghi học bạ,...;

+ Việc thực hiện các tiết thực hành, thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học có sẵn, làm mới, đảm bảo các tiết thực hành theo quy định trong phân phối chơng trình bộ môn...;

+ Đảm bảo các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định trong điều lệ trờng THPT và quy định của nhà trờng.

- Kết quả giảng dạy, giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh thông qua các lần kiểm tra chung, kết quả lên lớp và kết quả kiểm tra trực tiếp của thanh tra viên,

- Thực hiện các công tác khác: Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, công tác kiêm nhiệm khác thể hiện ở việc tìm hiểu nắm bắt tình hình học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp giáo dục sát đối tợng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, các giáo viên bộ môn, các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội có liên quan để giáo dục học sinh, xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm. Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh, đề nghị khen thởng, kỷ luật, xét lên lớp, ở lại, ghi học bạ...

* Quy trình và nội dung kiểm tra, đánh giá:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Việc xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá đợc tiến hành nh sau:

+ Đầu năm học mới, Nhà trờng tổ chức cho toàn thể giáo viên học tập quy chế chuyên môn, và các quy định về kiểm tra và đối tợng kiểm tra;

+ Chọn số lợng giáo viên cần kiểm tra toàn diện trong mỗi năm học ( khoảng 1/3 tổng số giáo viên), có quyết định thành lập ban kiểm tra danh sách giáo viên cần đợc kiểm tra từ đầu mỗi học kỳ;

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép của nhà trờng đồng thời có tính khả thi cao;

+ Kế hoạch kiểm tra đợc thiết kế dới dạng sơ đồ hoá và đợc treo ở văn phòng nhà trờng, trong đó ghi rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức và phơng pháp tiến hành, đơn vị và cá nhân đợc kiểm tra, đảm bảo tính ổn định t- ơng đối của kế hoạch kiểm tra;

+ Kế hoạch kiểm tra đợc công bố, công khai ngay từ đầu năm học; + Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng cần huy động đựơc nhiều lực lợng tham gia kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho việc kiểm tra;

+ Kế hoạch kiểm tra phải bám sát hớng dẫn nhiệm vụ năm học của ngành; + Kế hoạch kiểm tra năm học ghi toàn bộ các đầu việc theo thứ tự thời gian từ tháng 8 năm trớc đến hết tháng 5 năm sau;

+ Quá trình kiểm tra phải đợc thực hiện theo một chu trình khép kín: thông qua kế hoạch kiểm tra - kiểm tra - xử lý thông tin kiểm tra - trả thông tin kiểm tra trong hội đồng s phạm.

- Tổ chức kiểm tra

+ Xây dựng lực lợng kiểm tra: Hiệu trởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm giỏi, phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm từng thành viên trong ban kiểm tra.

+ Phân cấp trong kiểm tra: Hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp. Khi kiểm tra gián tiếp phải uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng (cho phó hiệu tr- ởng, tổ trởng chuyên môn hoặc cán bộ, giáo viên có uy tín).

+ Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy định tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho mỗi thành viên.

+ Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra. Khai thác và vận dụng mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.

- Nội dung và phơng pháp kiểm tra

(1) Kiểm tra toàn diện một giáo viên ( có mẫu biên bản kiểm tra đánh giá ở phụ lục): Dựa vào 5 nội dung sau:

- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Thông qua các mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ thày trò, quan hệ với phụ huynh, quan hệ với các tổ chức trong nhà trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (trình độ tay nghề): Thông qua dự giờ trên lớp và hoạt động của học sinh trong giờ nội khoá và ngoại khoá;

- Thực hiện quy chế chuyên môn: Việc thực hiện chơng trình, quy định của nhà trờng, tham gia các hoạt động cải tiến phơng pháp dạy học, ý thức tinh thần trách nhiệm;

- Kết quả giảng dạy giáo dục: thông qua kiểm tra chất lợng học sinh th- ờng xuyên, định kỳ và đột xuất;

- Tham gia các hoạt động giáo dục khác: Công tác chủ nhiệm lớp, công tác đoàn, phụ trách đội, công tác phụ huynh học sinh, công tác tự bồi dỡng, nghiên cứu khoa học.

(2) kiểm tra giờ dạy của giáo viên ( có phiếu dự giờ ở phụ lục):

- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên: Việc chuẩn bị bài dạy trên lớp đúng ch- ơng trình và kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành;

- Giảng bài trên lớp của giáo viên;

- Kết quả nhận thức của học sinh trên lớp.

Riêng việc kiểm tra giảng bài trên lớp, hiệu trởng cần phải tiến hành theo quy trình sau:

- Dự giờ dới nhiều hình thức;

- Đánh giá kết quả bài học: Giáo viên đánh giá, hiệu trởng đánh giá dựa vào chuẩn một giờ trên lớp, đặc biệt nhấn mạnh 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ;

- Kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp (nếu cần) để khẳng định nhận xét và đánh giá của hiệu trởng (hiệu trởng nêu kết luận cuối cùng, ghi biên bản lu vào hồ sơ).

(3) Kiểm tra hoạt động s phạm của tổ, nhóm chuyên môn. - Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng, nhóm trởng về nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn;

+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: gồm bản kế hoạch, biên bản, chất lợng dạy, chuyên đề bồi dỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm;

+ Kiểm tra nền nếp chuyên môn, soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu; + Kiểm tra việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh;

+ Kiểm tra chất lợng dạy - học của tổ, nhóm chuyên môn, tác dụng, uy tín trong trờng.

- Phơng pháp kiểm tra:

Có thể sử dụng nhiều phơng pháp nh: đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ, dự sinh hoạt trong chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn: nghe báo cáo chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh, tiến hành kiểm tra chéo giữa các tổ, nhóm chuyên môn.

d, Điều kiện căn bản để thực hiện thành công giải pháp

- Phải công khai kế hoạch kiểm tra trong cả năm học để cán bộ , giáo viên trong toàn trờng biết và thực hiện. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban giám hiệu nhà trờng với các tổ, nhóm chuyên môn trong quá trình kiểm tra đánh giá, đa việc thực hiện các quy chế thành các tiêu chí thi đua của từng giáo viên trong năm học.

- Việc kiểm tra, đánh giá phải đợc dựa vào các chuẩn mực đã quy định, đợc công khai và đợc quán triệt đến mọi ngời. Khi kiểm tra nhà trờng cần đo l- ờng đối chiếu từng giáo viên với nhau. Kết quả kiểm tra, đánh giá đợc làm cơ sở để thực hiện việc khen thởng hoặc khắc phục những thiếu sót.

- Để đánh giá giáo viên một cách chính xác, khách quan và thuận tiện, các tiêu chí đa ra phải cụ thể, tờng minh. Kèm theo mỗi tiêu chí cần có những chứng minh cụ thể.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm tỉnh hưng yên l (Trang 52 - 57)