Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên triết họcMác Lênin ở Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Tỉnh Xiêng Khoảng, nước

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giảng dạy môn triết học mác lênin ở trường cao đẳng sư phạm khăng khảy, tỉnh xiêng khoảng, công hòa dân chủ nhân dân lào luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 53)

ở Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào

Hiện nay, ở bất kỳ nước nào, chất lượng giáo dục là vấn đề được quan tâm hàng đầu, vì giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề phát triển kinh tế- xã hội. Do vậy, Đảng và nhân dân Lào luôn coi đầu tư cho giáo dục- đầu tư cho con người là đầu tư có lãi suất cao nhất.

Văn kiện đại hội lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã khẳng định rõ nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 nói chung, nói riêng 4 tấn công thủng như: “Tấn công thủng về việc tư dùy, tấn công thủng về việc cơ cấu cai trị, tấn công thủng về việc về việc phát triển nguồn nhân lực và tấn công thủng về việc giải quyết sự nghèo nàn” [34; 70]. Trong đó tấn công thủng về việc phát triển nguồn nhân lực phải tấn công thủng về việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác- Lênin ở trường CĐSP Khăng Khảy “Với mục tiêu của đổi mới là để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu cầu chúng ta có cách tiếp cận đúng dắn và toạn diện về các vấn đề nội dung, phương pháp, phương tiện; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, quy chế thi cử đối với các môn khoa học này trong nhà trường … Cần rà soát một cách tổng thể, để đi tới đổi mới mạnh mẽ các môn khoa học này, cả về nội dung chương trình, phương pháp dạy và học” [23;80]. Vì thể theo chúng tôi cần có

một số hoạt động thuộc về chuyên môn ở cấp trường cũng như ở cấp khoa như:

Thứ nhất, tiếp tục thực tiễn bản ghi nhớ giữa Trường Đại học vinh, CHXHCN Việt Nam và Trường CĐSP Khăng Khảy, CHDCND Lào ngày 4 tháng 2 năm 2010 để tạo điều kiện cho các giảng viên trường CĐSP Khăng Khảy được học tình độ tiễn sỹ và cao học, đặc biệt là các giảng viên dạy các môn chính trị Mác- Lênin.

Thứ hai, mở rộng giáo lưu với các giảng viên triết học ở các trường CĐSP, ĐHSP khác, chú ý tham khảo giáo trình triết học của các nước và phương pháp giảng dạy và học tâp của họ để thể hiện.

Thứ bai, cần xác định phương pháp giảng dạy đúng dắn trên cơ sở nằm vững đối tượng và đặc điểm của triết học, kết hợp giảng dạy lý luận với giáo dục tư tưởng chính trị, lối sống và đạo đức “giảng viên phải căn cứ vào đặc thù của môn học, của đối tượng giảng dạy và mục tiêu đào tạo để tim ra phương Pháp giảng dạy hiệu quả nhất” [22; 67 ].

Thứ tư, từng bước áp dụng công nghệ thông tin và các phương pháp kỹ thuật trong giảng dạy triết học.

Thứ năm, từng bước sư dụng ngoại ngữ trong quá trình dạy và học, bởi vì các khái niệm triết học điều có nguồn gốc từ tiêng Hy Lạp, La tinh và một số ngôn ngữ khác. Do đó, nếu giảng viên không biết ngoại ngữ thì sẽ khó giải thích chúng, hoặc có thể giải thích sai.

Thứ sáu, cần phải tổ chức dự giờ giảng dạy, kiểm tra đánh gia lẫn nhau về nội dung và phương pháp giảng dạy của các thành viên trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin, qua đó góp ý cho đồng nghiệp và rút kinh nghiệm cho bản thân, tổ chức hội thảo giảng dạy để biểu dương cá nhân giảng dạy giỏi, đồng thời tạo động lực cho người khác vươn lên.

Thứ bảy, đối với các giảng viên mới vào nghề, văn phòng chuyên ngành cần có kế hạch bồi dưỡng thật chu đáo về chuyên môn và phương pháp

giảng dạy phù hợp “ Không thể có chất lượng dạy tốt khi người thầy không am hiểu sâu sắc nội dung chuyên môn và thực tiễn đời sông xã hội ” [20;82]

Vì thế việc xây dựng đội ngũ giảng viên triết học ở trường CĐSP Khăng Khảy là vấn đề rất cần thiết hiện nay. Nắm bắt cụ thể thực trạng đội ngũ giảng viên triết học hiện nay có số lượng, trính độ, năng lực chuyên môn làm căn cứ để xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch đào tạo bối dưỡng. Việc lựa chọn đội ngũ giảng viên triết học đi đào tạo, bối dưỡng phải tính đến chất lượng, tình thần trách nhiệm, lượng tâm nghề nghiệp. Ngoài ra phải tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, tại liệu và các yêu cầu khác cho các giảng viên triết học“ Giảng viên là lao động bậc cao ” [29; 18].

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giảng dạy môn triết học mác lênin ở trường cao đẳng sư phạm khăng khảy, tỉnh xiêng khoảng, công hòa dân chủ nhân dân lào luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 53)