Ghi nhớ. SGK. IV Kiểm tra, đỏnh giỏ và hướng dẫn học tập .
1. Bài tập
Vỡ sao VHVN ba mươi năm đầu thế kỷ XX( 1900-1930) là văn học giai đoạn giao thời?
+ Cú những đổi mới nhất định: Chữ viết( Quốc ngữ) thể loại mới( Tiểu thuyết, truyện ngắn) thơ ca phỏt triển( cỏi tụi cỏ nhõn)- Tỏn Đà, người gạch nối giữa hai thế kỷ.
Tuy nhiờn cũn nhiều hạn chế: ảnh hưởng rơi rớt của cỏi cũ, thể loại chưa đạt chuẩn mực nghệ thuật cao. Nội dung tư tưởng đổi mới nhưng hỡnh thức thơ cũn quen thuộc (thất ngụn tứ tuyệt, thất ngụn bỏt cỳ đường luật…Bỡnh mới rượu cũ)
2.Hướng dẫn học tập.
- Nắm nội dung bài học.Chỳ ý cỏc khỏi niệm. - Soạn bài: “Hai đứa trẻ”; chuẩn bị viết bài số 3
Tiết 33,34
BÀI VIấT VĂN SỐ 3
( Nghị luận văn học) - Ở lớp.
Tiết 35,36,37
Ngày soạn: 28- 10- 2014
Hai đứa trẻ
Thạch Lam
A.Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Hiểu được sự cảm thụng sõu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghốo phố huyện và sự trõn trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sỏng hơn.
- Thấy được một vài nột độc đỏo trong bỳt phỏp nghệ thuật của Thạch Lam. B. Kế hoạch thực hiện.
- Tiết 1: Tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm; bức tranh phố huyện lỳc chiều tàn - Tiết 2: Tỡm hiểu bức tranh phố huyện khi đờm về
- Tiết 3: Chuyến tàu đờm qua phố huyện; Tổng kết, luyện tập C. Tiến trỡnh dạy học
1.Kiến thức
Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ.
Niềm xút xa thương cảm của tỏc giả trước cuộc sống quẩn quanh, tự đọng của những người lao động nghốo nơi phố huyện và sự trõn trọng nõng niu những khỏt vọng nhỏ bộ của con người nơi đõy.
Tỏc phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lóng mạn, chất thơ, là truyện tõm tỡnh với lối kể thủ thỉ như một lời tõm sự.
2.Kĩ năng
Đọc-hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng thể loại.
Phõn tớch tõm trạng nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.
3. Thỏi độ: trõn trọng nhõn cỏch nhà văn Thạch Lam
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề CỦA THẦY VÀ TRề
- Phương phỏp: Phối kết hợp cỏc phương phỏp bỡnh giảng, vấn đỏp, thảo luận, đọc hiểu, phõn tớch...
- Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giỏo ỏn, tài liệu... - Chuẩn bị của thầy và trũ:
+ Thầy: soạn giỏo ỏn, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị.
+ Trũ: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học
III TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn 3.Giới thiệu bài mới:
Khi nhọ̃n xét vờ̀ nhà văn Thạch Lam, nhà văn Nguyờ̃n Tuõn viờ́t: “ xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguụ̀n từ những chõn cảm đụ́i với con người ở tõ̀ng lớp dõn nghèo. Thạch Lam là nhà văn luụn quý mờ́n cuụ̣c sụ́ng, trõn trọng sự sụ́ng của mọi người xung quanh”.
Bài học hụm nay làm rõ điờ̀u này.
4. Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1.
HS đọc và túm tắt tiểu dẫn SGK. GV chuẩn xỏc kiến thức.
- Phần tiểu dẫm SGK trỡnh bày những nội dung chớnh nào?