HS: Nhận xột theo cỏc ý của phần Gh

Một phần của tài liệu GIÁO án NGỮ văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 72 - 74)

nhớ.

1. Nội dung:

Tiếng khúc bi trỏng của một thời khổ đau nhưng vĩ đại của dõn tộc; bức tượng đài bất tử về những người nghĩa sĩ nụng dận Cần Giuộc đó anh dũng hi sinh vỡ tổ quốc.

2. Nghệ thuật:

Thành tựu xuất sắc về xõy dựng nhõn vật ( hỡnh tượng tập thể nghĩa quõn nụng dõn); kết hợp nhuần nhuyễn bỳt phỏp trữ tỡnh và hiện thực; ngụn ngữ bỡnh dị trong sỏng, đậm sắc thỏi Nam bộ; bài văn tế hay nhất, một trong những kiệt tỏc của VHVN.

bi lụy vỡ nú tràn đầy niềm tự hào, kớnh phục và ngợi ca những người đó chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Họ chết, nhưng tinh thần và việc làm của họ sống mói trong lũng người.

b. Tiếng khúc cho thời đại đau

thương:

- Trở lại hiện thực, khúc thương, chia sẻ với gia đỡnh nỗi mất mỏt: mẹ mất con, vợ mất chồng.

- Ngợi ca tấm lũng vỡ dõn của nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn húa: danh thơm đồn sỏu tỉnh..

- Đụng viờn, tin tưởng, quyết tõm đỏnh giặc.

- Cảm thương nhõn dõn đang phải khổ đau; thắp nộn nhang tưởng nhớ người đó khuất lại chạnh lũng nghĩ đế nước non.

IV. TỔNG KẾT:

Ghi nhớ (SGK)

IV Kiểm tra, đỏnh giỏ và hướng dẫn học tập . 1. Bài tập 1. Bài tập

- Hỡnh ảnh người nụng dõn nghĩa sĩ được tỏi hiện như thế nào? - Tiếng khúc của tỏc giả xuất phỏt từ những tỡnh cảm nào? - Vỡ sao tiếng khúc này khụng hề bi luỵ?

- Thành cụng về nghệ thuật của bài văn tế?

2.Hướng dẫn học tập.

Tiết 23

Ngày soạn 09- 10 -2014

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐA. Chuẩn kiến thức kĩ năng A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

- Hiểu về thành ngữ, điển cố: đặc điểm cơ bản về cấu tạo, về ý nghĩa và cỏch dựng.

- Nõng cao kĩ năng cảm nhận và phõn tớch thành ngữ, điển cố, thấy được sự giàu đẹp của từ vựng TV.

- Cú kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần thiết. B. Kế hoạch thực hiện

Hướng dẫn tỡm hiểu chung và luyện tập.

C. Tiến trỡnh dạy học

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Giúp HS

- Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chơng nghệ thuật.

- Cảm nhận đợc giá trị của thành ngữ và điển cố

- Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trờng hợp cần thiết

2.Kĩ năng:Có kĩ năng phân tích và sử dụng các thành ngữ, điển cố khi cần thiết

3.Thái độ:Thêm hiểu và yêu tiếng Việt

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

- Phương phỏp: Phối kết hợp cỏc phương phỏp bỡnh giảng, vấn đỏp, thảo luận, đọc hiểu, phõn tớch...

- Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giỏo ỏn, tài liệu... - Chuẩn bị của thầy và trũ:

+ Thầy: soạn giỏo ỏn, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị.

+ Trũ: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học.

III TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Những nột nổi bật của bức tượng đài người nụng dõn nghĩa sĩ? Đặc sắc nghệ

thuật?

3. Giới thiệu bài mới:

Thành ngữ gắn với cụm từ cố định cũn tục ngữ gắn với cõu, thường được cấu tạo dài hơn và cú logic nội tại. Cả thành ngữ và điển cố đều là cụm từ cố định nhưng cấu tạo của điển cố khụng chặt chẽ như thành ngữ. Nhỡn chung thành ngữ và điển cố đều cú sức biểu cảm và khỏi quỏt. Ngoài ra, điển cố cũn giỳpta hiểu biết về xó hội, về lịch sử văn học . Vậy cụ thể thế nào, ta tỡm hiểu bài học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1

Một phần của tài liệu GIÁO án NGỮ văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w