MTX.VN 6.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:
7.6 4.5.1 Giám sát và đo
Đo lường phân tích và cải tiến 8 4.5 Kiểm tra hành động và khắc phục
Khái quát 8.1 4.5.1 Giám sát và đo
Đánh giá nội bộ 8.2.2 4.5.5 Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường
Theo dõi và đo lường các quá trình 8.2.3 4.5.1 Giám sát và đo Kiểm sốt các sản phẩm
khơng phù hợp 8.3 4.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắcphục phịng ngừa 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với các
tình trạng khẩn cấp
Phân tích dữ liệu 8.4 4.5.1 Giám sát và đo
Cải tiến 8.5 4.2 Chính sách mơi trường
Cải tiến thường xuyên 8.5.1 4.3.4 Chương trình quản lý mơi trường
Hành động khắc phục 8.5.2 4.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắc
phục, phịng ngừa
Hành động phịng ngừa 8.5.3
Sự tương ứng giữa TCVN ISO 9001:2000 và TCVN ISO 14001:2004 được thể hiện rõ qua cách tiếp cận quản lý rủi ro, trong cả hai tiêu chuẩn cĩ thể tiến hành các bước chung sau để kiểm sốt rủi ro:
Xác định các phương diện và rủi ro mấu chốt; Đánh giá và xếp hạng rủi ro;
Xác định yêu cầu cần phải đáp ứng;
Xác định và áp dụng các cơ chế kiểm sốt.
ISO 14001 yêu cầu xác định các phương diện mơi trường và các mặt quan trọng khác (điều 4.3.1). Phải xác định các yêu cầu pháp lý và áp dụng các yêu cầu này vào các phương diện mơi trường quan trọng (điều 4.3.2). Phải đặt ra mục tiêu (các chỉ tiêu mơi trường) cần phải đạt (điều 4.3.3). Cuối cùng phải giám sát theo
MTX.VN
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221 105
ISO 9001:2000 yêu cầu xác định tiêu chí và phương pháp cần thiết để đảm bảo hoạt động hiệu quả và kiểm sốt được các quá trình của tổ chức, tức là dẫn tới mức thực hiện đáp ứng yêu cầu đề ra và dẫn đến tăng cường sự thoả mãn của khách hàng (4.1). Các yêu cầu liên quan đến sản phẩm (kết quả của các quá trình trong tổ chức) cũng phải được xác định (7.2.1) và các thơng số chất lượng liên quan của sản phẩm phải được kiểm sốt trong quá trình làm ra sản phẩm (7).
Tươngứng giữa TCVN ISO 9001:2000 và TCVN ISO 14001:2004 về các yêu cầu được thể hiện rõ qua bảng 6.2. Trên cơ sở đĩ ta nhận thấy ngồi một vài yêu cầu đặc trưng của hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý mơi trường thì những yêu cầu khác hồn tồn cĩ khả năng tương thích với nhau. Tuy nhiên do giới hạn của đề tài, nên chỉ thực hiện xây dựng tích hợp một vài qui trình cho cơng tác thực tế của phịng. Mà cụ thể là, áp dụng hệ thống tài liệu về thủ tục, quy trình vào cơng tác của Phịng tài nguyên và mơi trường quận.
Các tài liệu của hệ thống quản lý tích hợp được biên soạn theo một hình thức đơn giản, dễ hiểu, đúng thực tế tổ chức để đảm bảo việc thực hiện và duy trì của hệ thống. Các tài liệu này được sửa đổi, cập nhật kịp thời khi các hành động khắc phục, phịng ngừa, cải tiến, đã thực hiện thành cơng để duy trì tính hiệu quả của các hành động này. Số lượng và mức độ chi tiết của các tài liệu được thiết lập căn cứ vào phạm vi, tính chất phức tạp của cơng việc, kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên thực hiện các hành động liên quan đến hệ thống quản lý tích hợp.
Bảng 6.3:Một số thủ tục tích hợp giữa ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
TT Thủ tục Tiêu chuẩn tích hợp
ISO 9001:2000 ISO 14001:2004
1 Xác định khía cạnh mơi trường X
2 Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác X X
3 Đào tạo X X
4 Kiểm sốt tài liệu X X
5 Kiểm sốt hồ sơ X X
6 Thơng tin liên lạc X X
7 Đánh giá nội bộ X X
8 Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp X