Khĩ khăn, trở ngại trong cơng tác quản lý mơi trường

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩnISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào công tác quản lý môi trường tại Quận Bình Tân (Trang 54 - 56)

QUẬN BÌNH TÂN VỚI YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000VÀ ISO 14001:

4.1.3 Khĩ khăn, trở ngại trong cơng tác quản lý mơi trường

Trong cơng tác quản lý mơi trường của phịng Tài nguyên và Mơi trường quận Bình Tân cũng gặp phải một số khĩ khăn chung của tất cả các quận và các khĩ khăn riêng trên địa bàn quận Bình Tân, như:

 Theo Giáo Sư Lâm Minh Triết, Viện Tài Nguyên - Mơi Trường Tp. HCM, việc quản lý mơi trường lỏng lẻo là do việc chỉ đạo thực hiện chiến lược về mơi trường cịn hạn chế, chưa cĩ cơ quan điều phối thống nhất; đặc biệt là thiếu nhân lực và trang thiết bị. Sở Tài nguyên - Mơi trường nhìn nhận, cả thành phố cĩ 200 cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường bao gồm cả biên chế và hợp đồng, quá mỏng để quản lý mơi trường cho tồn thành phố gần 8 triệu dân, hàng chục ngàn cơ sở sản xuất lớn nhỏ, hàng trăm chợ cố định, chợ tạm...

 Theo Sở Tài nguyên - Mơi trường Tp.HCM, dù đã thực hiện chủ trương phân cấp quản lý, tách Phịng Quản lý đơ thị ở quận huyện thành Phịng Quản lý Đơ thị và Phịng Tài nguyên - Mơi trường, song đến nay hoạt động của các Phịng Tài nguyên - Mơi trường quận huyện cũng trong tình trạng quá tải vì phải kiêm nhiệm nhiều chức năng: quản lý rác, quản lý ơ nhiễm sản xuất, trồng cây xanh...

 Cạnh đĩ, việc phân cấp chỉ dừng lại ở cấp quận huyện, cấp phường cán bộ quản lý mơi trường phải kiêm nhiệm luơn quản lý đơ thị. Tình trạng này khiến cấp cơ sở quá tải, khơng thực hiện được hết nhiệm vụ của quận đưa xuống.

 Theo Sở Tài nguyên - Mơi trường Tp.HCM, nguồn nhân lực cho quản lý mơi trường khơng thiếu mà là do cơng tác bố trí, tiếp nhận chưa hợp lý, một số địa phương thực hiện máy mĩc chủ trương khốn biên chế, khơng tăng thêm người, thậm chí cắt giảm biên chế. Vì thế nhiều cán bộ mơi trường cùng lúc phải đảm nhiệm nhiều việc, tạo lỗ hổng lớn trong quản lý, gây lãng phí nguồn nhân lực.

 Các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho cơng tác kiểm tra như đo đạc, lấy mẫu, phân tích nồng độ các chất thải ơ nhiễm đối với các cơ sở sản xuất, các điểm thức ăn đường phố... cho cấp quận huyện khơng đầy đủ, hồn tồn dựa vào cảm quan của cán bộ. Đây là tình trạng chung của các quận huyện.

MTX.VN

 Tình trạng các hộ cá thể phát triển tự phát, khơng theo quy hoạch … đã gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường trên địa bàn Quận Bình Tân trong thời gian qua.

 Việc ơ nhiễm mơi trường do các điểm mua bán phế liệu gây nên là hồn tồn chính xác. Tuy nhiên, hầu hết người làm nghề này đều là dân nghèo từ nơi khác đến nên việc xử lý gặp phải khĩ. Cơ quan chức năng chỉ được phép phạt hành chính khơng quá 500.000 đồng, tịch thu tang vật thì khơng khả thì vì khơng cĩ nơi chứa phế liệu, nên xử lý vi phạm hiện tại chỉ là hình thức.

 Theo quy định của thành phố, các địa phương khơng cấp giấy phép cho loại hình mua bán phế liệu. Nhưng nhiều hộ đã làm nghề này lâu năm trước khi cĩ quy định, dẫn đến tình trạng thường xuyên thay đổi địa điểm hoạt động để trốn phạt. Hiện nay quận Bình Tân đang tổ chức rà sốt trên địa bàn để buộc các hộ di dời hoặc chuyển đổi ngành nghề.

 Các văn bản cĩ nhiều nhưng chồng chéo, phân cơng trách nhiệm quản lý khơng rõ ràng, việc thực hiện của các cơ quan chức năng chưa đầy đủ, đến nơi đến chốn, chưa cĩ quy hoạch một cách cơ bản.

 Trong nhiều trường hợp, trong hồ sơ xin phê duyệt ban đầu cĩ cơng trình xử lý nước thải, nhưng các cơng trình xây dựng này trong thực tế lại chậm được xây dựng hoặc khơng được xây dựng.

 Phần lớn các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường là các cơ sở hoạt động khơng cĩ giấy phép kinh doanh hoặc hoạt động sai ngành nghề đăng ký trong giấy phép.

 Một số phường chưa thành lập Tổ mơi trường nên cán bộ mơi trường của phường cịn kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực; hầu hết chưa triển khai thực hiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước và mơi trường trên địa bàn phường; cơng tác xử lý ơ nhiễm mơi trường khơng đạt hiệu quả cao, khĩ khăn trong phối hợp cơng tác với Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận.

MTX.VN

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩnISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào công tác quản lý môi trường tại Quận Bình Tân (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)