Lƣu trữ thông tin và tính độ tƣơng tự

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 41 - 45)

a. Lưu trữ thông tin.

Với ký hiệu {Attr1, Atrt2,..., Attrn} tập các triệu chứng xây dựng bệnh án hoặc tập các kết quả của xét nghiệm hoặc kết quả XQ. Thông tin sẽ đƣợc lƣu trữ trong bảng có cấu trúc nhƣ sau:

MA_BA Attr1 Attr2 .. Attrj .. Attrn ID_Benh

1 0 0,8 ... 0,2 ... 0,3 A16 2 0 0,6 ... 0,4 ... 0,3 A16 3 0,4 0,3 0,4 0,6 A16 4 0,5 0,1 ... 0,2 ... 0,1 J15 5 0,2 0 ... 0,3 ... 0,2 J15 6 0,1 0 ... 0,8 ... 0,6 J20 7 0,1 0,1 ... 0,9 ... 0,2 J20 8 0,1 0 ... 0,7 ... 0 J20 9 0,3 0 ... 0 ... 0,1 J90 10 0,6 0 ... 0 ... 0,1 J90 11 0,1 0,1 ... 0,2 ... 0 J90 12 0,1 0,2 ... 0 ... 0 J90 13 0 0.3 ... 0 ... 0 J91 ... 0 0 ... 0 ... ... ... k .... ... ... ... ... ... ...

b. Tính độ tƣơng tự (Similarity Measure) trong hệ chẩn đoán dựa trên trƣờng hợp (CBR-DIAG).

Nếu ta coi triệu chứng, kết quả xét nghiệm, kết quả XQ là các thuộc tính của bệnh nhân - ký hiệu Attri, hàm Simi xác định độ tƣơng tự giữa hai thuộc tính giữa trƣờng hợp mới và trƣờng hợp cũ, thì khi đó Simi đƣợc tính bởi công thức (1).

+. Công thức tính độ tương tự giữa 2 thuộc tính:

n) = (i ; VN VO = Simi 1 i i 1.. (1)

Simi: Độ tƣơng tự giữa hai thuộc tính giữa trƣờng hợp mới và trƣờng hợp cũ VOi : Giá trị số, thuộc tính thứ i của trƣờng hợp cũ, VOi [0,1];

VNi : Giá trị số, thuộc tính thứ i của trƣờng hợp mới, VOi [0,1]; n: Số lƣợng các thuộc tính cần xét.

+. Công thức tính độ tương tự giữa trường hợp mới với 1 trường hợp trong thư viện:

Dựa công thức (1), độ tƣơng tự giữa trƣờng hợp mới với 1 trƣờng hợp trong thƣ viện đƣợc tính bằng công thức sau:

n i i n i i i j w Sim w SM 1 1 ) ( (2)

Wi: Giá trị số của triệu chứng thứ i của trƣờng hợp mới đang xét, Wi [0,1];

Simi: Đƣợc tính bởi công thức (1); n : Số thuộc tính của trƣờng hợp mới;

SMj: Độ tƣơng tự giữa trƣờng hợp mới với trƣờng hợp thứ j trong thƣ viện các trƣờng hợp.

c. Đánh giá kết quả.

Quá trình lập luận đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Nhập thông tin bệnh nhân (triệu chứng, kết quả xét nghiệm, kết quả XQ).

Bƣớc 2: Tính Similarity Measure giữa bệnh nhân mới với các hồ sơ bệnh án trong thƣ viện theo từng nhóm bệnh - phân loại nhóm bệnh đƣợc dựa trên thuộc tính Benh_chinh của hồ sơ.

Bƣớc 3: Với mỗi bệnh lựa chọn ra hồ sơ bệnh án có độ tƣơng tự cao nhất.

Bƣớc 4: Dựa vào độ tƣơng tự, việc đánh giá kết quả chẩn đoán đƣợc phân loại qua bảng phân ngƣỡng:

STT Biến ngôn ngữ Giá trị số

1 Giống nhau 0,6 đến 1

2 Khá giống nhau 0,4 đến 0,6

3 Có thể giống 0,2 đến 0,4

4 Chắc chắn không giống 0 đến 0,2

Bảng 3.6 Bảng phân ngƣỡng theo giá trị số

Ví dụ minh hoạ: Giả sử ta có tập các triệu chứng về bệnh phổi sau: Ký

hiệu

Tên triệu chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Attr1 Ho khạc nhiều đờm Attr2 Đau ngực khu trú Attr3 Lở mép, gò má đỏ Attr4 Sốt nóng thất thƣờng Attr5 Gầy sút cân

Nhập thông tin cho bệnh Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Văn Thanh

(Thong_tin_benh_nhan: (Tuoi: 56 Dia_chi: Thành phố Hƣng Yên) (Trieu_chung: (Ho khạc nhiều đờm: 0,4 Đau ngực khu trú: 0,2 Lở mép, gò má đỏ: 0,6 Sốt nóng thất thƣờng: 0,5 Gầy sút cân: 0,2

Rung thanh tăng: 0,7 )

)

Sử dụng công thức (2) tính độ tƣơng tự với các bệnh nhân trong thƣ viện, lựa chọn bệnh án có giá trị lớn nhất ta thu đƣợc bệnh án của Cao Tiến Thành có độ tƣơng tự với Nguyễn Văn Thanh là (0,85):

Bệnh nhân Artt1 Artt2 Artt3 Artt4 Artt5 Artt6 Nguyễn Văn Thanh 0,4 0,2 0,6 0,5 0,2 0,7

Cao Tiến Thành 0,3 0,2 0,4 0,2 0,2 0,6

Sử dụng lại bệnh án của Cao tiến Thành với kết quả chẩn đoán bệnh chính - Viêm thuỳ phổi, kết hợp với bảng 3.5 ta đƣa ra kết quả chẩn đoán cho bệnh nhân Nguyên Văn Thanh giống với bệnh án của Cao Tiến Thành với khả năng bị bệnh Viêm thuỳ phổi với độ tin cậy 0,85

Chƣơng 4 CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM: CHƢƠNG TRÌNH CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH VỀ PHỔI DỰA TRÊN TRƢỜNG HỢP

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 41 - 45)