Yêu cầu về mặt chức năng cho hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 45 - 51)

Hệ thống nhập: Cho phép nhập các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân, các thông tin từ bệnh nhân cho phép xác định các tiêu chí nhập bao gồm: (trong phần này sẽ trình bày các tiêu chí để làm căn cứ xác định độ tƣơng đồng về bệnh lý thông qua thông tin ngƣời bệnh cung cấp)

Thông tin cá nhân: Nhập các thông tin liên quan đến cá nhân của ngƣời bệnh. Đây là cơ sở để xác định nguồn gốc bệnh, tình hình sức khoẻ, xác định ngƣời trong vùng dịch, xác định ngƣời nhiễm bệnh do di truyền.

Thông tin nhập bao gồm:

Họ và tên: số ký tự tối đa là 30 kiểu dữ liệu là kiểu xâu. Không chứa ký tự đặc biệt. Các chữ cái đầu đƣợc viết hoa chữ đầu tiên.

Quê quán: Kiểu nhập Xã (Phƣờng) – Huyện – Tỉnh độ dài nhập tối đa là 200 ký tự, kiểu dữ liệu là kiểu xâu không chứa ký tự đặc biệt (@, #, $...). cho phép xác định các thông tin về vùng xuất phát bệnh qua đó tạo dữ liệu vùng bệnh và là căn cứ để xác định cũng nhƣ phán đoán những bệnh nhân tiếp theo nếu có cùng khu vực bệnh.

Triệu chứng: dạng xâu, số ký tự 200 cho biết các triệu chứng mắc phải của bệnh nhân. Các triệu chứng cách nhau bởi dấu cách.

Tiền sử bệnh: dạng xâu, 200 ký tự trình bày các tiền sử bệnh của bản thân ngƣời bệnh.

Dịch tễ: Kiểu xâu xác định căn nguyên vùng mắc bệnh.

Chuyển viện: Xác định nguyên nhân chuyển viện các chẩn đoán từ bệnh viện tuyến dƣới, bệnh viện tuyến trên, tình hình sức khoẻ của ngƣời bệnh.

Kết quả xét nghiệm máu: các đánh giá, thông số thông qua xét nghiệm máu.

Xét nghiệm đờm: kết quả xét nghiệm đờm bệnh nhân.

+ Nhập thủ công: Mô hình đƣợc xác định nhập cho phép ngƣời sử dụng hệ thống nhập dữ liệu bằng tay. (Trình bày quy trình nhập dữ liệu với mỗi trƣờng hợp cụ thể có thuật toán minh hoạ các bƣớc nhập liệu, lƣu trữ dữ liệu làm căn cứ để test chƣơng trình)

Thuật toán nhập dữ liệu:

Bƣớc 1: Hiển thị form nhập liệu: form nhập dữ liệu phải cho phép nhập đủ các thong tin về bệnh nhân. Gồm các thong tin nhƣ đã trình bày ở trên yêu cầu nhập.

Bƣớc 2: Xác định các thông tin nhập liệu: sau khi ngƣời nhập nhập xong sẽ yêu cầu xác nhận thong tin vào hệ thống. ngƣời nhập có thể lựa chọn input hoặc là cancel để thực hiện hoàn tất việc nhập liệu.

Bƣớc 3: Kiểm tra test lỗi dữ liệu khi đƣa vào CSDL: việc kiểm tra dữ liệu xem nhập có chính xác không. Ví dụ nhập tên và nhập quê quán không chứa các ký tự đặc biệt. Nếu xác định không phải dữ liệu đúng yêu cầu thì thông báo cho ngƣời nhập biết lỗi nhập.

Bƣớc 4: Chuẩn hóa dữ liệu theo thông tin định dạng: dữ liệu về ngày tháng, dữ liệu về quê quán đƣợc chuẩn hoá cho phù hợp với mục đích nhập liệu và tạo dữ liệu cho hợp lệ.

Bƣớc 5: Ghi dữ liệu vào hệ thống: chƣơng trình đƣợc liên kết với cơ sở dữ liệu SQL Express. Sau khi kiểm tra dữ liệu và xác nhận dữ liệu chuẩn hệ thống cho phép ghi các dữ liệu đã nhập vào bảng cơ sở dữ liệu.

+ Nhập tự động: xác định form dữ liệu đầu vào trên Excel theo mẫu quy định của hệ thống. Về cơ bản việc nhập dữ liệu trên file excel không khác so với việc nhập dữ liệu trên cơ sở nhập liệu bằng tay.

Việc nhập dữ liệu trên file excel cho phép những nhân viên mới, những ngƣời chƣa thao tác quen với phần mềm có thể nhập vào một form chung có mẫu đơn giản. Việc nhập dữ liệu bằng excel cho phép bệnh viện quản lý việc nhập liệu dễ dàng tránh sai xót trong nhập liệu.

Về thuật toán nhập dữ liệu trên file mẫu:

Bƣớc 1: Kiểm tra tính hợp lệ của FIle mẫu: file mẫu phải là file đƣợc cung cấp bởi hệ thống và đƣợc xác nhận thông qua các dòng, cột tƣơng ứng nhƣ trong phần mềm yêu cầu.

Bƣớc 2: Kiểm tra dữ liệu trên file mẫu: dữ liệu trên file mẫu cũng đƣợng lấy theo từng mục và đƣợc kiểm tra thông qua các hệ thống test và chuẩn hoá xâu của chƣơng trình.

Bƣớc 3: Nhập dữ liệu trong file mẫu vào bộ đệm hệ thống: sau khi đã kiểm tra tính chính xác của dữ liệu nhập chƣơng trình thực hiện đọc các thông tin từng dòng và từng cột nhập vào trong cơ sở dữ liệu.

Bƣớc 4: Xử lý tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nhập dữ liệu bằng tay khi dữ liệu đã nhập hoàn tất vào bộ đệm.

Giải thuật 1:

Mô hình giải thuật 1

Bắt đầu

Nhập dữ liệu vào hệ thống

Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu

Kết thúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

Giải thuật 2:

Mô hình giải thuật 2

Bắt đầu

Nhập file dữ liệu vào hệ thống

Kiểm tra tính hợp lệ file dữ liệu Kết thúc - + Đọc từng dòng dữ liệu từ file Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu -

4.2 Xây dựng hệ thống dữ liệu và hệ thống thông số kiểm tra kỹ thuật

Thành phần dữ liệu test hệ thống là tập hợp các thông tin cần thiết trong việc chẩn đoán bệnh. Thông tin đƣợc sử dụng trong các hệ thống đƣợc chuẩn hóa bao gồm các thông tin sau:

- Thông tin 1: Xác định yêu cầu 1

Sử dụng những thông tin cơ bản do bệnh nhân cung cấp để làm căn cứ chẩn đoán bệnh.

Ví dụ: bệnh nhân Dƣơng Thị Mai 68 tuổi tại khoa điều trị Bệnh nhân đƣợc chuyển đến bệnh viện trong trạng thái: Mạch bình thƣờng, nhịp thở 22-24 lần/phút.

Tinh thần không tỉnh táo Không nghe thấy 2 phổi Lồng ngực trƣớc tim có gờ Sốt cao trên 39 độ

Nhịp tim đập 100/phút Xuất huyết hạch ngoại biên

Dựa vào những thông tin bệnh nhân cung cấp triệu chứng đầu vào để nhằm xác định các triệu chứng có liên quan đến bệnh nhân theo những dấu hiệu xác định tính gần đúng và tính phù hợp.

- Thông tin 2: Xác định yêu cầu 2 kiểm tra thông qua hệ thống xét nghiệm

Xét nghiệm đờm:

Kết quả Phân loại kết quả Không AFB trên 100 vi trƣờng Âm tính

1-3 AFB trên 100 vi trƣờng Âm tính

4-9 AFB trên 100 vi trƣờng Dƣơng tính Ghi số con cụ thể 10-99 AFB trên 100 vi trƣờng Dƣơng tính 1+

1-10 AFB trên 1 vi trƣờng Dƣơng tính 2+ >10 AFB trên 1 vi trƣờng Dƣơng tính 3+

Chụp X-Quang

STT THUỘC TÍNH TỔN THƢƠNG CƠ BẢN

1 Tổn thƣơng 1 phổi trái

Nốt

Nốt có hang Xơ hang Hỗn hợp

2 Tổn thƣơng 1 phổi phải

Nốt Nốt có hang Xơ hang Hỗn hợp 3 Tổn thƣơng 2 phổi Nốt Nốt có hang Xơ hang Hỗn hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 45 - 51)