Phƣơng pháp chẩn đoán Lao và các bệnh phổi

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 33 - 36)

Qua nghiên cứu trực tiếp và đƣợc sự giúp đỡ về mặt chuyên môn y học của các bác sỹ tại 2 đơn vị: Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hƣng Yên, Bệnh viện phổi Trung Ƣơng về vấn đề này chúng tôi thu đƣợc kết quả về các phƣơng pháp chẩn đoán Lao và các bệnh phổi nhƣ sau:

Bác sỹ tham gia nghiên cứu trực tiếp thăm khám, làm bệnh án và phỏng vấn theo một biểu mẫu thống nhất.

STT Triệu chứng lâm sàng Ho khạc đờm Ho khan Ho ra máu Sốt Đau ngực Khó thở ….

Bảng 3.1: Triệu chứng lâm sàng khi bệnh nhân vào viện

Bệnh nhân đƣợc phỏng vấn:

Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, thuốc phiện Tiền sử dùng thuốc điều trị lao

Sự quan tâm của ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, hàng xóm khi bệnh nhân đang điều trị lao

STT Thuộc tính 1 Giới Nam Nữ 2 Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số 3 Trình độ học vấn Mù chữ

Biết đọc biết viết Tiểu học Phổ thông cơ sở Phổ thông trung học 4 Nghề nghiệp Làm ruộng Cán bộ hƣu Công nhân Nghề tự do Sinh viên

Bảng 3.2: Đặc điểm về giới, dân tộc, trình độ học vấn và nghề nghiệp

Theo dõi trong quá trình điều trị:

Các bệnh nhân này đều đƣợc điều trị phác đồ tái trị 2SHRZ/1RZHE/5H3R3E3. Trong 3 tháng đầu bệnh nhân đƣợc theo dõi triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm đờm tại Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hƣng Yên, 5 tháng điều trị duy trì tại các cơ sở y tế các cán bộ tham gia nghiên cứu của Trạm lao sẽ phối hợp với cán bộ y tế phƣờng xã, huyện phụ trách chuyên khoa lao kiểm tra bệnh nhân uống thuốc và theo dõi triệu chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm đờm và cân nặng.

Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao bằng phƣơng pháp soi trực tiếp, kết quả đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của Hiệp hội chống Lao Quốc tế (HHCLQT) và Chƣơng trình chống Lao Quốc gia (CTCLQG).

Kết quả Phân loại kết quả Không AFB trên 100 vi trƣờng Âm tính

1-3 AFB trên 100 vi trƣờng Âm tính

4-9 AFB trên 100 vi trƣờng Dƣơng tính Ghi số con cụ thể 10-99 AFB trên 100 vi trƣờng Dƣơng tính 1+

1-10 AFB trên 1 vi trƣờng Dƣơng tính 2+ >10 AFB trên 1 vi trƣờng Dƣơng tính 3+

* Vi trƣờng: Phạm vi tiêu bản quan sát đƣợc trên kính hiển vi.

Chụp X quang phổi để đánh giá tổn thƣơng trên phim phổi.

Phân loại Xquang theo các tổn thƣơng cơ bản của lao phổi là thâm nhiễm, nốt, hang và xơ hang.

Đánh giá độ lan rộng của tổn thƣơng: Theo phân loại của TCYTTG và HHCLQT:

STT THUỘC TÍNH TỔN THƢƠNG CƠ BẢN

1 Tổn thƣơng 1 phổi trái

Nốt Nốt có hang

Xơ hang Hỗn hợp

2 Tổn thƣơng 1 phổi phải

Nốt Nốt có hang Xơ hang Hỗn hợp 3 Tổn thƣơng 2 phổi Nốt Nốt có hang Xơ hang Hỗn hợp

STT THUỘC TÍNH MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG

1 Tổn thƣơng 1 phổi trái

Độ I Độ II Độ III

2 Tổn thƣơng 1 phổi phải

Độ I Độ II Độ III 3 Tổn thƣơng 2 phổi Độ I Độ II Độ III

Bảng 3.4: Phân loại mức độ tổn thƣơng

Độ I: Tổn thƣơng gián đoạn, không hang. Độ lan rộng của tổn thƣơng không vƣợt quá khối lƣợng phổi nằm trên khớp ức sƣờn thứ II và gai sống lƣng thứ IV

Độ II: Tổn thƣơng vừa phải trên 1 hoặc 2 phổi, độ lan rộng tổng cộng không vƣợt quá khối lƣợng 1 phổi, hang < 4 cm

Độ III: Tổn thƣơng vƣợt quá 1 phổi, hang > 4 cm.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi bằng (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)