Xây dựng chiên lược Marketing phù hợp.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

. Đây là mô hình cửa hàng bách hóa kinh doanh nhiều loại hàng hóa và tùy theo vị trí, nhu cặu của ngư ời tiêu dùng ở từng đ ịa phương m à

3.3.3.2 Xây dựng chiên lược Marketing phù hợp.

Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cũng cạn chú ý đến việc xây dựng cho mình thương hiệu và các chiến lược Marketing phù hợp. Phần nhiều các doanh nghiệp theo m ô hình kinh doanh cũ chưa được trang bị kiến thức đầy đủ về việc xây dựng thương hiệu riêng cho mình và chiến luợc Marketing hợp lý. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, khi chất lượng và giá cả hàng hóa gần như là đồng đều thì việc vận dụng các chiến lược Marketing hợp lý để quảng bá và phát triển thương hiệu cùa mình làvũ khí quan trọng. Các doanh nghiệp nén chú ý vào việc phát triển đội ngũ nhân viên Marketing của mình. Cần có một nhóm nhân viên chuyên nghiệp xây dựng các chiến lược quảng cáo, thúc đạy quan hệ công chúng phát triển dể quảng bá cho hình ảnh của công ty. Ngoài cách quảng cáo qua truyền hình hay báo chí đang phổ biến như hiện nay, doanh nghiệp còn có thể xúc tiến việc quảng cáo và bán hàng qua Internet bằng cách xây dựng các \vebsite hoàn thiện. Việc phát triển quan hệ công chúng cũng là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh hiện đại. Doanh nghiệp bán lẻ cũng cần quan tâm đến không gian mua sắm của khách hàng như chỗ dể xe thuận tiện, cách bài trí và trưng bày hàng hóa hợp lý, đẹp mắt.

Việc đạy mạnh các dịch vụ sau bán hàng như vận chuyển hàng hóa, tặng quà những dịp đặc biệt, bốc thăm may mắn hay phát thẻ hội viên cũng góp phần thu hút sự quan tâm chú ý và yêu thích của khách hàng với doanh nghiệp. Các công ty cũng nên chú ý đến ý kiến phản hồi từ phía khách hàng vì đây là những thông tin quý báu giúp công ty có thể tìm ra sự thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng cũng như tìm ra được hướng phát triển mới phù hợp vói tâm lý khách hàng. Để làm được điều này thì tại các siêu thị hay các cửa hàng nên đặt những hòm thư góp ý hoặc tích cực trả lời e-mail phản hồi của khách hàng. Công ty cũng nên có một danh sách những khách hàng trung

Anh 4 - K42A - KTNT

thành, khách hàng quen của mình. Tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt với

khách hàng là điều quan trọng mang tới thành công của một doanh nghiệp.

Ngoài ra trong chiến lược Marketing, các doanh nghiệp cũng phải định vị

rõ đối thủ cạnh tranh chính của mình là ai. Đây là khâu rất quan trọng trong

trong k ế hoạch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bán lẻ. Trước hết doanh

nghiệp cần có trong tay thông tin về quy mô, chiến lược kinh doanh của đối thủ

và thị phần nắm giặ cũng như đối tượng khách hàng chủ yếu của đối thủ. Cụ thể

là đối thủ đã hoặc đang kinh doanh mặt hàng gì, theo phương thức nào, giá cả

bao nhiêu, số cửa hàng hay siêu thị trong khu vực. Có thể có nhiều đối thủ trong

khu vực, nhung qua thông tin thu thập dược, doanh nghiệp sẽ phân tích được

điểm mạnh, điểm yếu của từng đối thủ để chiếm lĩnh phân đoạn thị trường m à đối thủ chưa đủ sức lấp đầy hết. Có thể lấy ví dụ như tại các thị trường bán lẻ rất

phát triển như Nhật hay Hồng Kông cũng vẫn tồn tại nhặng m ô hình bán lẻ của

các cửa hàng. Như vậy cơ hội luôn đặt ra cho nhặng ai am hiểu và nắm rõ thị trường, không nên phát triển dàn trải, chú trọng vào số lượng, quy m ô m à coi

nhẹ chất lượng. Các doanh nghiệp nếu không thể tự mình phát triển đội ngũ

nhân viên điều tra thị trường thì có thể nhờ đến các công ty chuyên điều tra thị trường hoặc mời các chuyên gia đến tư vẩn, giúp đỡ.

3.3.3.3 Xây dụng đội ngũ nhân viên và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại.

Các công ty bán lẻ Việt Nam cũng cần chú ý đến khâu đào tạo và tuyển

chọn nguồn nhân lực vì hiện nay đội ngũ nhân viên ở các công tỵ này từ cấp

quản lý cho đến nhân viên bán hàng đa phần đều ở trong tình trạng yếu, thiếu

kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp. Độ i ngũ nhân viên thường mang đặc

trưng riêng của từng doanh nghiệp nén muốn tạo phong cách bán hàng riêng

của mình, các doanh nghiệp nên xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên

bán hàng và quản lý cấp thấp thông qua các lớp huấn luyện ngắn ngày tại chỗ. Đố i với nhân viên quản lý cấp cao thì cần có nhặng lớp học tập kinh nghiệm

và bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ dài ngày, phải thường xuyên cập nhật các

Anh 4 - K42A - KTNT

Việc áp dụng cõng nghệ hiện dại trong quản lý cũng là vấn đề đáng bàn hiện nay. N ế u áp dụng những công nghệ hiện đại vào quản lý và kinh doanh thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí của mình và thu hút thêm nhiều khách hàng. Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa hiện nay cần phải dầu tư công nghệ hỗ trợ việc thanh toán, cải tạo phần mềm dây chuyền cung ứng để loại bỏ những chi phí không đáng có ra khỏi giá thành sản phởm và áp dụng kênh kinh doanh qua mạng. Trên thế giới đã có một số doanh nghiệp bán lẻ toàn cầu áp dụng công nghệ ảo hóa kinh doanh trên nền sản phởm "Cuộc sống thứ hai" với mục đích cho khách hàng tham gia m à ở đó khách hàng có thể đưa ra những thông số các nhân để lựa chọn sản phởm, thử sản phởm... trước khi quyết định mua hàng.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)