Xác định thị trường mục tiêu.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

. Đây là mô hình cửa hàng bách hóa kinh doanh nhiều loại hàng hóa và tùy theo vị trí, nhu cặu của ngư ời tiêu dùng ở từng đ ịa phương m à

3.1.1Xác định thị trường mục tiêu.

Việc đầu tiên các công ty cần làm là phải xác đụnh rõ thụ trường mục tiêu dựa vào chính sức mạnh, tiềm năng và lợi thế của công ty mình. Công ty có thể căn cứ vào tính đồng nhất của sản phẩm, các giai đoạn phát triển của vòng đời sản phẩm hay căn cứ vào hoạt động cạnh tranh trên thụ trường. Việc lựa chọn đúng thụ trường mục tiêu là rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển tốt nhất. Có thể lấy ví dụ qua kinh nghiệm của Wal-mart từ những ngày đầu mói thành lập. Khi mới thành lập thì tiềm lực vốn và kinh nghiệm của các công ty rõ ràng là không nhiều, công ty cũng chưa thể có ngay dược sự tin tuông của khách hàng. Vì vậy phải kiên trì với mục tiêu của mình. Cách m à Wal-mart dấn chiếm lĩnh thụ trường là nhờ vào khẩu hiệu " chiếm lĩnh toàn bộ thụ trường bằng cách trải rộng, sau đó tìm cách lấp đầy".

Có thể nói từ những ngày đầu, Wal-mart đã rất thành công khi phát hiện ra thụ trường khe rất tiềm năng của ngành công nghiệp bán lẻ thời bấy giờ tại Mỹ. Đ ó là tấn công vào những khu dân cư nhỏ bé, ít người và chẳng có đại gia bán lẻ nào thèm quan tâm đến. Điều này có vẻ như một nghụch lý đi ngược lại phương thức kinh doanh thông thường của ngành bán lẻ là phát triển tại thành phố lớn, sau đó mở rộng ra các thụ trường tỉnh lẻ. Những cửa hàng hạ giá đầu

Anh 4 - K42A - KTNT

tiên m à Sam Walton mở đều nằm ở vùng nông thôn nước M ỹ với cái tên "Năm xu và một hào". Ở bất cứ nơi đâu,Wal-mart đều tiến những bước đi chậm rãi và chắc chắn, dần thiết lập một vành đai gồm các cửa hàng bao quanh thành phố, chờ đệi cho đến k h i nào thành phố phát triển đến tận nơi. Chiến lưệc khôn ngoan này của Wal-mart đã phát huy hiệu quả tại khắp mọi nơi. L ệ i thế của việc làm này là tránh phải đối đẩu trực tiếp với các đại gia ngay khi mình với thành lập, như vậy tránh cho công ty bị cạnh tranh gay gắt và có thể dẫn tói phá sản. Hơn nữa, chiến lưệc này cũng rất phù hệp với những cửa hàng mới mỏ vì sẽ tiết kiệm đưệc số tiền đổ vào quảng cáo. K h i một cửa hàng mọc lên tại nông thôn, tin đồn sẽ truyền tai nhau hết sức nhanh chóng. Wal-mart không cần thiết phải tìm mọi cách dể quảng bá tầm ảnh hưởng của mình. Chỉ cần một việc làm đem giản là phát tờ rơi hàng tháng thì sức lay động đã lan đến những nơi hẻo lánh nhất. Đây là điều m à các công ty bán lẻ trên thị trường Việt Nam có thể học tập ỏ Wal-mart bởi hiện nay ở Việt Nam, các hình thức bán lẻ hiện đại như siêu thị hay cửa hàng tự chọn mới chỉ

phát triển chủ yếu ở các thành phố lớn, các công ty có thể chuyển hướng sang các khu vực ngoại thành, các vùng nông thôn để tìm kiếm thị trường mới khi m à ỏ thành phố nhu cẩu của người dân đã bão hòa đo số lưệng các siêu thị không ngừng tăng lên trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 58 - 59)