Tính thiếu chuyên nghiệp trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

. Đây là mô hình cửa hàng bách hóa kinh doanh nhiều loại hàng hóa và tùy theo vị trí, nhu cặu của ngư ời tiêu dùng ở từng đ ịa phương m à

3.3.1.2Tính thiếu chuyên nghiệp trong kinh doanh.

Những tồn tại trong hệ thống bán lẻ Việt Nam hiện nay chính là chất lượng hàng hóa không ổn định, vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, chi phí phụ lớn... Thị trường cũng bắt đầu xuât hiện các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh như so sánh trực tiếp các sản phẩm cùng loại, khuyến mại gian dối về sản phẩm, tặng hàng cho khách dùng thử đỏ đổi sản phẩm của doanh nghiệp khác, hành vi liên kết của các doanh nghiệp đỏ phân chia thị

trường, thống nhất giá cả và dịch vụ... Các doanh nghiệp Việt Nam chưa biết sử dụng công cụ pháp lý đỏ tự bảo vệ mình trước các hành vi phản cạnh tranh này. Đây cũng là một điỏm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi không nắm vững luật pháp và các quy định. Bên cạnh đó là việc các doanh nghiệp cũng không có ý thức chịu tìm hiỏu và nghiên cứu rõ về thị trường, việc mở mới các cửa hàng hay siêu thị phần lớn xuất phát từ tâm lý đám đông, thấy ở

đâu có nhiều cửa hàng, siêu thị làm ăn khâm khá thì dầu tư vào đó, không có định hướng và chiến lược cạnh tranh rõ ràng.

Anh 4 - K42A - KTNT

Hơn nữa là sức ép cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam rất lớn khi phải đối mặt với những đại gia trong ngành bán lẻ với tiềm lực tài chính hùng hậu. V ố n chính là bài toán nan giải với các đoàng nghiệp trong nước hiện nay. Theo tính toán thì đầu tư các hình thức bán lẻ hiện đại, đặc biệt là siêu thị phải sử dụng rất nhiều vốn, ít nhất cũng tờ 50-60 tỷ đồng/siêu thị và thời gian hoàn vốn kéo dài hàng chục năm. Trong khi các doanh nghiệp trong nước hiện nay đều chủ yếu là các doanh nghiệp với quy m ô vờa và nhỏ, nguồn vốn còn hạn chế. Điều này tạo nên sức ép cho chiến lược cạnh tranh dài hạn của các doanh nghiệp nội địa với các công ty và tập đoàn phân phối nước ngoài. Thêm vào đó là thời gian mở cửa ngành bán lẻ cũng đã cận kề, các doanh nghiệp trên lĩnh vực này sẽ phải cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn.

Tính thiếu chuyên nghiệp của hệ thống bán lẻ Việt Nam còn thể hiện ở

việc các cõng ty bán lẻ còn ít áp dụng các thành tựu kỹ thuật hiện đại vào công tác quản lý, theo thống kẽ của báo Thời báo kinh tế Việt Nam thì tính đến năm 2006, có khoảng 60-70% các đơn vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý và khoảng 2 0 % đơn vị mới xây dựng vvebsite đơn giản với nội dung nghèo nàn. Độ i ngũ nhân viên phẩn lớn là chưa qua đào tạo, chỉ có khoảng 4-5% nhân lực được đào tạo chuyên ngành, hệ thống kho lạnh, xe chuyên dụng và các phương tiện kỹ thuật khác thiếu đồng bộ. Chính vì vậy nên chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo, nhiều k h i gây mất lòng tin hay sự khó chịu cho khách hàng.

Một khó khăn khác m à các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải mặc dù được kinh doanh ngay trên "sân nhà" là việc tìm k i ế m nơi xây dựng mặt bằng. Với lợi thế về vốn, các tập đoàn nước ngoài đều đã chèn ép để mua lại những vị trí dược coi là đẹp nhất của một địa phương tờ các công ty trong nước hoặc nhanh chân xin cấp phép dầu tư ở những vị trí thuận tiện. Còn các nhà bán lẻ trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đất đai để mở siêu thị hay trung tâm thương mại. Nhà nước không hề có một chính sách ưu đãi hay

Anh 4 - K42A - KTNT

hỗ trợ nào cho các doanh nghiệp trong nước. Nhiều doanh nghiệp có ý tưởng giải quyết vấn đề đất đai bằng cách tận dụng các khu chợ, hình thành các trung tâm thương mại bên cạnh chợ nhưng lại không nhận được sự đồng tình ủng hộ của các tiểu thương kinh doanh tại đây.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm từ Wal - Mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam (Trang 65 - 67)