c và tăng HDL-C tốt hofĩi Simvastatin và Atorvastatin (bảng 1.8), hỉ ần 5 mg Rosuvastatin hiệu quả tương đương 10 mg Atorvastatin và 20 mg Simvastatin [20],
3.4.2. Sự thay đổi chỉ số huyết áp:
Do không có điều kiện đánh giá tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu theo các khuyến cáo cho các đối tượng tăng huyết áp có kèm các bệnh cụ thể trong nghiên cứu nên để đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở 67 bệnh nhân được chẩn đoán tăng
huyết áp, chúng tôi đánh giá sự thay đổi chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương trên các bệnh nhân này.
Bảng 3.11: Đảnh giả sự thay đổi chỉ số huyết áp ở 67 bệnh nhân
Huyêt áp tâm thu Huyêt áp tâm trương Ban đâu Sau điêu trị Ban đâu Sau điêu trị
Trị sô trung bình (mmHg) 152.9 128.8 88.2 79.5
SD (mmHg) 23.5 10.8 11.0 4.8
Trị sô cao nhât (mmHg) 240 160 90 120
Trị sô thâp nhât (mmHg) 100 110 60 70
Paired Sample T Test n = 67, t66, p = 0.006 n = 67, t66, p = 0.003
Nhận xét và bàn luận:
ở 67 bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp thì chỉ số huyết áp tâm thu cũng như huyết áp tâm trương sau điều trị giảm đi so với lúc vào viện là có ý nghĩa thống kê, p < 0.05. Cụ thể, mức giảm của huyết áp tâm thu là 24.1 mmHg, còn huyết áp tâm trương là 8.7mmHg. Các chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương trung bình sau điều trị (128.8/79.5 mmHg) của các bệnh nhân đạt đích huyết áp khuyến cáo (130/80 mniHg) của Hội tim mạch Việt Nam [5] là tối ưu với bệnh nhân THA có kèm theo đái tháo đường, nguy cơ tim mạch cao.
Như vậy chỉ số huyết áp của các bệnh nhân này được kiểm soát tốt và duy trì ổn định khi ra viện, điều này cho thấy hiệu quả điều trị THA ở các bệnh nhân được chẩn đoán THA trong nghiên cứu.