KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC ĐIÈU TRỊ MỘT số BỆNH PHỐI HỢP LIÊN QUAN RLLM:

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu tại viện lão khoa (Trang 45 - 46)

c và tăng HDL-C tốt hofĩi Simvastatin và Atorvastatin (bảng 1.8), hỉ ần 5 mg Rosuvastatin hiệu quả tương đương 10 mg Atorvastatin và 20 mg Simvastatin [20],

3.3.KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC ĐIÈU TRỊ MỘT số BỆNH PHỐI HỢP LIÊN QUAN RLLM:

HỢP LIÊN QUAN RLLM:

3.3.1. Điều trị tăng huyết áp:

Trong mẫu nghiên cứu có 67 bệnh nhân được sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp, chúng tôi xem xét việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên nhóm bệnh nhân này. Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp và tình hình sử dụng mỗi nhóm thuốc được chúng tôi tóm tắt trong bảng dưới:

Bảng 3.7: Danh mục hoạt chất và biệt dược điều trị THA

Nhóm thuốc Hoạt chất Biệt dược Tỷ lệ % bệnh

nhân sử dụng

Lợi tiểu

Spironolacton Verospiron

22.4

Furosemid Furosemid

Hydroclorothiazid Apo - Hydro Hypothiazid

p - Blockers Metoprolol Betaloc Zok 14.9

Chẹn kênh Calci Nifedipin Nifedipin T 34.3

Amlodipin Amlor ửc chế men chuyển Enalapril Renitec 77.6 Perindopril Coversyl Lisinopril Zestril Chẹn thụ thể Angiotesin Losartan Cozaar 20.9 Telmisartan Micardis Irbesartan Aprovel Methyldopa Dopegyt 3.0 Kết hợp

ACEI + L T Lisinopril + Hydroclorothiazid Zestoretic

9.0 Perindopril + Indapamide Preterax

Nhận xét và bàn luận: Trong nghiên cứu của chúng tôi, có khá đầy đủ các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp với một số lượng hoạt chất và biệt dược phong phú, đặc biệt có cả các chế phẩm phối hợp hoạt chất nhóm ức chế men chuyển hoặc chẹn thụ thể angiotensin với thuốc lợi tiểu giúp tăng hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong điều trị cho bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm thuốc có số bệnh nhân dùng nhiều nhất là nhóm ức chế men chuyển (ACEI) với tỷ lệ 77.6%, sau đó là nhóm chẹn kênh calci (CCBs), có 34.3% bệnh nhân sử dụng nhóm này. Kết quả này khác so với nghiên cứu của Tô Thùy Trang khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân THA có kèm suy thận cũng tại Viện lão khoa Quốc gia vào năm 2008. ở nghiên cứu này, thuốc lợi tiểu được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ 55.8%, tiếp theo là nhóm chẹn kênh calci với tỷ lệ 50.5%, còn nhóm ức chế men chuyển và chẹn thụ thể angiotensin dùng với tỷ lệ thấp hơn 33.7% và 8.4% [8]. Có sự khác biệt này là do đối tượng bệnh nhân ở nghiên cửu của Tô Thùy Trang là những bệnh nhân tăng huyết áp có kèm theo suy thận còn đối tượng bệnh nhân tăng huyết áp ttong nghiên cứu của chúng tôi có RLLM, có thể kèm các bệnh phối hợp khác như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh tim mạch nhưng tỷ lệ bị suy thận là rất ít. Theo khuyến cáo lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp 2006 của Hội tăng huyết áp Việt Nam thì 2 nhóm thuốc ức chế men chuyển và chẹn kênh calci là thuốc lựa chọn ưu tiên cho người cao tuổi có các bệnh RLLM kèm theo THA, ĐTĐ, TBMMN, suy vành... [5], các nhóm thuốc này không làm ảnh hưởng đến lipid máu; vì vậy nên trong nghiên cứu của chúng tôi hai nhóm này được sử dụng nhiều nhất. Methyldopa được sử dụng với một tỷ lệ không đáng kể 3.0% do thuốc có tác dụng không mong muốn, đặc biệt là hạ huyết áp tư thế đứng gây bất lợi ở người cao tuổi. Thuốc lợi tiểu không được sử dụng nhiều mặc dù được khuyến cáo sử dụng cho người cao tuổi [5] là do có những tác dụng bất lợi lên lipidmáu [19].

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu tại viện lão khoa (Trang 45 - 46)