Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi mật bằng phẫu thuật kết hợp tán sỏi điện thủy lực tại Bệnh viện Tỉnh Thanh Hoá (Trang 30 - 33)

- Lấy sỏi xuyên gan qua da: Kỹ thuật này được chỉ định để lấy sỏi gan

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu.

Các số liệu được lấy từ các bệnh án lưu trữ tại phòng kế hoạch tổng hợp theo yêu cầu nghiên cứu từ tháng 7/ 2010 - 12/ 2012.

2.2.2. Xác định cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, mẫu đủ lớn (n > 50). 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu: 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu:

- Bộ dụng cụ phẫu thuật ổ bụng để mổ sỏi mật thông thường

- Dụng cụ lấy sỏi trong mổ mở: kìm gắp sỏi Mirizzi gồm 4 cái với 4 độ cong khác nhau phù hợp với các độ cong của đường mật.

Hình 2.1: Bộ dụng cụ lấy sỏi mật

- Hệ thống nội soi của hãng KARL - STORZ bao gồm:

+ Màn hình video có độ phân giải cao có 700 dòng thích hợp cho loại camera 3 chíp.

+ Hệ thống camera 3 chíp có độ phân giải cao.

+ Nguần sáng xenon 300 W. Nguồn sáng nối với ống soi mềm bằng một cáp sợi thuỷ tinh để dẫn truyền ánh sáng. Đầu camera được nối bằng dây dẫn với hộp xử lý trung tâm. Sau khi xử lý các tín hiệu sẽ được truyền tới màn hình và phát ra các hình ảnh động.

+ Ống soi mềm của KARL-STORZ có đường kính ngoài 5mm, có 2 chiều cong và một kênh hoạt động 2mm.

Hình 2.2: Dàn máy mổ nội soi

Hình 2.3: Ống soi đường mật và đầu tán sỏi điện thuỷ lực

- Hệ thống tán sỏi bằng xung động điện thuỷ lực (System for Electrohydraulic Shockwe Lithotripsy - CALCUTRIPT) với máy tán sỏi Walz Elektronik GMBH models D - 72229 (Rohrdorf/ Germany). Cường độ phát xung ở 3 mức 250 milijun, 500 milijun, 1000 milijun.

Hình 2.4: Máy tán sỏi điện thủy lực

- Máy siêu âm màu TOSIBA SARIO - Máy XQ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi mật bằng phẫu thuật kết hợp tán sỏi điện thủy lực tại Bệnh viện Tỉnh Thanh Hoá (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w