Cụm giao thức với khả năng cấu hình lạ

Một phần của tài liệu Công nghệ SDR trong truyền thông di động trên thế giới (Trang 74 - 75)

- Kết hợp công suất: Trong trường hợp có M anten được thực hiện ở đường xuống và mỗi anten được điều khiển bởi một bộ khuếch đại công suất với tốc độ

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SDR

3.4.2.2.3 Cụm giao thức với khả năng cấu hình lạ

Cách tiếp cận khả năng cấu hình lại cụm giao thức dựa trên việc định nghĩa lại những giao diện giữa các lớp giao thức, phân loại ảnh hưởng lẫn nhau giữa các lớp trong cụm giao thức và cung cấp kiến trúc hỗ trợ khả năng cấu hình lại của giao thức và cụm giao thức. Cách tiếp cận này cung cấp và thực hiện giao diện lập trình linh hoạt trong khuôn dạng của đối tượng, sử dụng những phương pháp thiết kế hướng đối tượng để định nghĩa kiến trúc cụm giao thức này và để thay thế xử lý giao thức trong thời gian thực hiện.

Giao diện lập trình ứng dụng (APIs) ứng dụng trong nhiều lĩnh vực tính toán để đơn giản hóa phát triển ứng dụng mức cao. Trong khi đó các lĩnh vực mạng và truyền thông cần thiết và tiềm năng của những giao diện mở dựa trên lớp ứng dụng đã được biết đến rộng rãi. Một vài dự án nghiên cứu đã bắt đầu khám phá thực hiện và ứng dụng của giao diện lập trình mở cho thiết bị đầu cuối di động và nút mạng. Tuy nhiên giao diện lập trình được ứng dụng trong môi trường di động thường tập trung trên đỉnh của những kênh lưu lượng chuẩn để cung cấp truy nhập mở ảo cho kênh lưu lượng của hệ thống truyền thông không dây hoặc môi trường ứng dụng không dây được thiết kếđặc biệt.

Bên cạnh đó, sử dụng chuẩn hóa giao diện lập trình linh hoạt cho tất cả các lớp làm cho cụm giao thức cấu hình lại một cách tự do cả thiết bị đầu cuối lẫn mạng. Một chức năng chính yêu cầu đối với thiết bịđầu cuối SDR là có khả năng thay đổi phần mềm giao thức, cung cấp cấu hình động của cụm giao thức. Khung làm việc OPtIMA (Khung làm việc cấu hình lại giao thức dựa trên giao diện có khả năng lập trình giữa các lớp giao thức)được phát triển để mang lại yêu cầu đó.

OPtIMA dựa trên sự phân chia cụm giao thức thành một số thực thể chức năng. Những thực thể này bao gồm những lớp giao thức, giao diện và mạch nhỏ được mô tả thành những lớp trong những thư viện lớp cái mà có thể liên kết trong suốt thời gian thực hiện. Kiến trúc đó có thể hỗ trợ giao thức khả năng soạn thảo, ở đây những lớp giao thức đơn có thể được thay thế bởi một bộ thành phần và mỗi thành phần thực hiện chức năng riêng.

Hình 3.11 Thông điệp được chuyển qua OPtIMA

Khung làm việc OPtIMA là trung tâm dựa trên mô hình của những giao diện lập trình linh hoạt; hơn nữa sử dụng cách tiếp cận trực tiếp của việc định nghĩa một tập rộng rãi các API và PPI bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới giao thức. Việc sử dụng những giao diện linh hoạt sẽ tăng độ phức tạp cho hệ thống nhưng nó cung cấp sự chuyển đổi giao thức tiến bộ trong thời gian thực hiện. Những giao diện linh hoạt là các đối tượng tiêu biểu, một tập hợp phương pháp phiên dịch và phân phối thông điệp, kiến trúc được mô tả hình trên, các đối tượng giao diện được đọc lại thông tin yêu cầu cho tiến trình của thông điệp từ tiêu đề hoặc phụ thuộc vào cách thiết lập khung. Từ đối tượng thread thông điệp đầu vào được cuộn lên trên qua các đối tượng giao diện xử lý, giải thích thông điệp đó và chuyển đến đích “pro – layer”. Hình 3.11 thể hiện nguyên lý của chuyển thông điệp trong khung làm việc.

Một phần của tài liệu Công nghệ SDR trong truyền thông di động trên thế giới (Trang 74 - 75)