HS
a) GV:
* Bộ dụng cụ như hình 44.2 SGK: bán trụ D bằng chất rắn trong suốt, 1 thước tròn chia độ, đèn chiếu 6V-8W và các dây dẫn, khe chắn, nguồn 6V- 3A.
Mục đích:
- Tìm hiểu đường đi của tia sáng trong trường hợp không tính được góc khúc xạ, nhận xét độ sáng của tia phản xạ trong trường hợp có tia khúc xạ và không có tia khúc xạ.
- Kiểm chứng điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. * Các phiếu học tập có nội dung:
GĐ5: Kết luận:
+ Hiện tượng tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường truyền sáng bị phản xạ lại toàn bộ, không có tia khúc xạ gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới lớn hơn góc tới giới hạn. 2 1 sinigh n n =
Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Học sinh:……….. Nhóm :……….. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,41 = 2. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc mặt phẳng giấy, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc i và vẽ hình minh hoạ
a) i = 30o
b) i = 45o
c) i = 60o
Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Học sinh:……….. Nhóm :………..
1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào khối bán trụ, điểm tới là tâm của khối bán trụ. Tăng góc tới i từ 0 đến 900. Nhận xét về tia phản xạ và tia khúc xạ.
- Có tia phản xạ không?
……… ……… - Góc khúc xạ thay đổi như thế nào khi tăng góc tới i? ……… ……… 2. Chiếu ánh sáng từ khối bán trụ vào không khí, điểm tới là tâm
của khối bán trụ. Tăng góc tới i từ 0 đến 900. Nhận xét về tia phản xạ và tia khúc xạ.
- Góc khúc xạ có giá trị bao nhiêu thì bắt đầu không có tia khúc xạ?
……… ……… - Độ sáng của tia phản xạ thay đổi như thế nào khi góc tới
tăng?
……… ………
b) HS
- Ôn các định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng.