a) Bộ thí nghiệm đề nghị (1 bộ)
GĐ2: Đề xuất giả thuyết “tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và về bên kia pháp tuyến so
với tia tới”.
GĐ1: Vị trí tia khúc xạ phụ thuộc vào vị trí tia tới theo quy luật nào?
GĐ3: Thí nghiệm kiểm chứng như hình
Kết luận “Tia khúc xạ nằm cùng mặt phẳng tới và về bên kia pháp tuyến so với tia tới”.
GĐ2: Đề xuất giả thuyết “Góc khúc xạ tỷ lệ với góc tới”. GĐ4: Thí nghiệm kiểm chứng như hình
Thông báo khái niệm góc tới và góc khúc xạ
Đề xuất dự đoán “Sin góc
khúc xạ tỷ lệ với sin góc tới”.
Kết luận: Sin góc khúc xạ tỷ lệ với sin góc tới
GĐ3: Hệ quả i r = hằng số Hệ quả sin sin i r= hằng số Định luật khúc xạ ánh sáng
* Dụng cụ: bán trụ D bằng chất rắn trong suốt, đèn chiếu sáng 6V-8W và các dây dẫn, khe chặn, nguồn 6V-3A, tờ giấy trắng A4.
* Mục đích thí nghiệm:
Đơn vị kiến thức 2: kiểm chứng tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng mặt phẳng.
* Các bước tiến hành:
- Đặt tờ giấy A4 dưới bán trụ, chiếu 1 tia sáng SI (điểm tới I là tâm của bán trụ) song song với mặt phẳng của bán trụ, đường đi của tia tới nằm trong mặt phẳng giấy có thể quan sát được.
- Để tờ giấy phẳng, ta có thể quan sát được tia khúc xạ. - Bẻ gập tờ giấy ra sau: không thấy tia khúc xạ.
- Bẻ gập tờ giấy ra trước: thấy những tia khúc xạ không tương ứng với tia tới.
b) Bộ thí nghiệm theo đề xuất của SGK (7 bộ)
* Dụng cụ: bán trụ D bằng chất rắn trong suốt, 1 thước tròn chia độ, đèn chiếu sáng 6V-8W và các dây dẫn, khe chặn, nguồn 6V-3A.
* Mục đích thí nghiệm:
Đơn vị kiến thức 1: tìm hiểu đường đi của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường truyền sáng.
Đơn vị kiến thức 2: phát hiện và kiểm chứng mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r.
* Các bước tiến hành:
- Thí nghiệm như hình 44.2 SGK: chiếu 1 tia sáng SI (điểm tới I là tâm của bán trụ) song song với mặt phẳng của bán trụ, đường đi của tia sáng có thể quan sát được.
- Thực hiện nhiều lần với các góc tới i khác nhau và đo các góc khúc xạ r tương ứng.
- Lập tỷ số giữa i và r để kiểm chứng giả thuyết 1 → phủ định giả thuyết 1. Lập tỷ số giữa sini và sinr để kiểm chứng giả thuyết 2 →khẳng định giả thuyết 2.
Phiếu học tập 2.
Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Nhóm :………..
Làm thí nghiệm, đọc các giá trị góc tới và góc khúc xạ và tính các giá trị trong bảng để hoàn thành bảng sau:
i i1 i2 i3 i4 r r1 r2 r3 r4 Tỷ số như đề xuất
Tỷ số trêncó thể xem là hằng số không? ……….
Phiếu học tập 1.
Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Nhóm :………..
Khi ánh sáng truyền từ không khí qua thuỷ tinh, ánh sáng đi theo đường AIB. Hỏi khi chiếu ánh sáng từ thuỷ tinh qua nước theo đường BI thì ánh sáng có đi qua A không? Chứng minh điều đó.
A B I B I A ………... ……… ……… ………