+ Thông tin quá khứ: Lấy từ các thông tin kế toán tài chính
+ Thông tin tương lai: thu thập qua lập các định mức chi phí, dự toán chi phí. M ộ t cách cụ thể hơn, doanh nghiệp nên xây dựng m ô hình kế toán quản
trị kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính. Vì vậy bộ phận kế toán trong
doanh nghiệp nên thực hiện theo sơ đồ 6 (trang bên).
Nội đung cụ thế của kế toán quản trị đối v ầ i từng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được các doanh nghiệp cụ thế hoa thành các chi tiêu kinh tế cụ thể trên cơ sở yêu cầu quản trị của mỗi doanh nghiệp, từ đó kế toán quản trị thực hiện việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin chi tiết cụ thể theo từng chì tiêu phù hợp vầi mục đích sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp. Ke toán trưởng Ị .1.1 .. Ị .. í .1.1 Bộ phận kế toán V ố n bằng tiền và Thanh toán Bộ phận kế toán Vật tư hàng hoa Bộ phận kế toán Tài sàn cố định Bộ phận kế toán chi phí và giá thành Bộ phận kế toán Bán hàng và xác định K Q K D Bộ phận kế toán Thuế Bộ phận kế toán Tổng họp, Kiểm tra và tư vẩn
N h ó m k ế toán T ổ n g hợp (Phần việc của K ế t toán Tài chính)
N h ó m k ế toán tổng hợp, phân tích và tư v ấ n ( K e toán quàn trị)
1.2. Một số giải pháp cho việc xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Đe đảm bảo tính linh hoạt của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp cố phần hiện nay cần phải họp đồng bộ những giải pháp cơ bản sau:
1.2.1. Vé phía Nhà nước:
Không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ và kỹ thuật kế toán quản trị ờ các doanh nghiệp bằng chính sách kế toán hay những quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp m à chổ nên dừng lại ờ sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán ờ doanh nghiệp. Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai phát triển kế toán quản trị và về
lâu dài Nhà nước cần tố chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tê-tài chính có tính chất vĩ m ô để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán quản trị ờ doanh nghiệp.
1.2.2 Vê phía các doanh nghiệp
Đe áp dụng kế toán quản trị cần giải quyết những vấn đề sau:
0
Hệ thống kế toán quản trị không có một quy chuẩn pháp lý chung nào về hình thức lẫn nội dung báo cáo. Do đó, doanh nghiệp phải tự xây dựng một hệ thống chổ tiêu kế toán quản trị cụ thể theo mục tiêu quản trị đặt ra. Các chổ tiêu này phải đảm bảo so sánh được giữa các thời kỳ để đưa ra được các đnah giá chính xác về thực tế tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
° Tổ chức và hoàn thiện quy tình công nghệ sản xuất kinh doanh; tùng
bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản xuất kinh doanh.
0
Xác lập hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh đế làm cơ sờ xác lập, định hướng thiết kế, xây dựng m ô hình kế toán quản trị.
° Xác lập và cải tiến nội đung, mối quan hệ trong công tác kế toán hiện nay (đa số nội dung công tác kế toán của các doanh nghiệp hiện nay chổ tập
trung vào công tác kế toán tài chính), cải tiến mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất.
0
Nhanh chóng tuyển dụng và đào tạo lại nhân sự kế toán với định hướng đa dạng hoa nghiệp vụ và sử dụng thành thạo các công cụ xử lý thông tin hiện đại.
° Nhanh chóng phát triển và kiện toàn hệ thống xử lý thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tự động hoa. Đây là điều kiện cơ sờ vật chất kỹ thuật tiên đê đê áp dụng kế toán quản trị và kế toán quản trị chừ có thể áp dụng, tác động tích cực, hiệu quả với điều kiện xử lý thông tin hiện đại.
1.2.3. Vê phía các tó chức đào tạo, tư vấn vê quản lý kinh tế, kế toán:
° Sớm đối mới, hoàn thiện chương trình đào tạo kế toán quản trị (đa số các tô chức đào tạo, tư vấn hiện nay của Việt Nam chừ dừng lại m ô hình kế toán quản trị trong các doanh nghiệp có hệ thống quản lý theo hướng chuyên m ô n hoa), kịp thời cập nhật chương trinh quản lý, kế toán quản trị trong m ô hình tô chức quản lý theo "quá trình hoạt động" của các nước phát triển như Úc, Mỹ, Canada, Pháp.
° Gắn liền đảo tạo chuyên viên kế toán trên công cụ xử lý thông tín hiện đại.
° Phân định rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp các doanh nghiệp có một nhận định đúng về trình độ kế toán của người học trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.
° Thực hiện phương chầm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thông qua tổ chức hội thảo kế toán, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp.
Trên đây là một số giải pháp hy vọng sẽ góp phần định hướng và xây dựng kế toán quản trị đế nâng cao chất lượng hệ thống quản lý chi phí nói riêng và hệ thống quản lý công ty cổ phần nói chung ở Việt Nam. Kế toán
quản trị sẽ là khung cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp quản lý chi phí tót
hơn, đặc biệt là các biện pháp quản lý hiện đại. 2. Giải pháp t ừ phía công ty cổ phần Việt Nam
2.1. Xây dựng dự toán ngân sách cho các công ty cố phần Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa mô nhỏ và vừa
Song song với việc xây dựng kế toán quản trị phù hợp với đặc diêm quy m ô của doanh nghiệp đó là dần hoàn thiện từng nội dung trong hệ thống kế toán quản trị đó. Đặc biệt với các công ty cổ phần có quy m ô nhấ và vừa chiếm tỷ lệ lớn như ở nước ta hiện nay, thì việc hoàn thiện được hệ thống quản lý chi phí m à không quá tốn kém và khó thực hiện là điều vô cùng quan trọng. D ướ i đây xin đề xuất giải pháp đế lập dự toán ngân sách, một trong những nội dung quan trọng của quản lý chi phí nói riêng và kê toán quản trị nói chung, cho các công ty cô phần nhấ và vừa Việt Nam.
Như chương Ì đã trinh bày, lập dự toán mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích như dự báo các khó khăn về tài chính trong một thài gian nhất định, phân bổ và điều phối các nguồn lực còn hạn chế trong doanh nghiệp, là thước đo
chuẩn trong việc kiểm tra và đánh giá việc thực hiện mọi hoạt động kinh doanh tong tùng bộ phận của doanh nghiệp... Tuy nhiên qua đánh giá thực trạng, việc lập dự toán ngân sách chính xác để phản ánh đúng tiềm năng thực tế là công việc không đơn giản với các còng ty cố phẩn có quy m ô chù yểu từ 1-5 tỷ Việt nam đông.
Sau đây là một quy trình dự toán ngân sách gồm ba giai đoạn m à các nhà quản lý doanh nghiệp có thể tham khảo.
* Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự toán