Thời kỳ mở rộng thí điểm cổ phần hoa từ 19961998:

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 45 - 49)

Trên cơ sờ đánh giá kết quả thí điểm sau 4 năm thực hiện, Chính phủ đã ban hành nghị định 28/CP ngày 07/5/1996 về chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. K ế t quả đã chuyển được thêm 25 doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. N h ư vễy, tính từ 1992-1998, qua sáu năm mới chuyển được 30 doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. So với yêu câu đôi mới doanh nghiệp Nhà nước và so với số lượng doanh nghiệp trong diện cổ phần hoa thì kết quả đạt được trong thời kỳ từ năm 1992 đến

1998 là quá nhỏ bé, tốc độ cổ phần hoa diễn ra một cách quá chễm trễ. - Thời kỳ thực hiện cổ phần hoa từ 1998 đến nay : - Thời kỳ thực hiện cổ phần hoa từ 1998 đến nay :

Ngày 29/6/1998, Chính phủ ra Nghị định số 44/CP thay thế nghị định sò 28/CP nhằm giải quyết chủ trương cố phần hoa một cách thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuễn lợi cho các doanh nghiệp tiến hành cô phần hoa.

Nghị định 44/1998/NĐ-CP đã kế thừa nhiều nội dung trong các quy định của Nghị đinh 28/CP, đồng thời có bổ sung, sửa đổi và phát triến thêm nhiều điểm mới để đáp ứng yêu cầu mới m à thực tế công tác cổ phần hoa đặt ra. Đặc biệt Nghị định 44/CP đã quy định cụ thế các chính sách khuyến khích

đối với các doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoa. Vì vễy việc thực hiện cổ phần hoa đã có những chuyển biến rõ rệt và đạt kết

quả đáng khích lệ. Riêng 6 tháng cuối 1998 đã cổ phần hoa và đa dạng hoa sở hữu 90 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh nghiệp được chuyển đổi thành công ty cổ phần là 120 doanh nghiệp. Tính đến ngày 31/12/1999 đã chuyển thêm được 250 doanh nghiệp thành công ty cổ phần, gấp hơn 8 lần so với bẩy năm trước cộng lại.

Ngày 19/6/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP

về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần với những sửa đổi và bổ sung từ Nghị định 44/CP, thay thế cho Nghị định này nhằm thúc đẩy

tiến trình cổ phần hoa đang có xu hướng chễm lại. V à do vễy tiến trình cổ phần hoa đạt được những kết quà đáng kể (xem Bảng 1). Cùng với sự tăng lên

về số lượng của các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoa, và sự sửa đổi Luật doanh nghiệp đã thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ của các công ty cố phần không có vốn nhà nước. Sự phát triển của công ty cổ phần, và những đường lối chính sách nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp này chính là những minh chảng rõ ràng nhất cho lợi thế của loại hình công ty này trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

D ướ i đây là bảng số liệu (

' cho thấy sự gia tăng về số lượng của loại hình công ty cố phần trong giai đoạn 2000-2005.

Băng Ì- Số luông công ty cỗ phần Việt Nam qua các năm 2000-2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Công ty cô phân có vòn

Nhà nước 305 470 557 669 815 1096

Công ty cô phân không

có vốn Nhà nước 452 1125 2272 3872 6920 10549

Mặc dù số lượng công ty cổ phần tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây nhưng các công ty có quy m ô lớn trên 10 tỷ đồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, phần lớn các công ty cố phần Việt Nam hiện nay đều có quy m ô nhò và vừa. Tính riêng năm 2005, số công ty cổ phần Việt Nam có quy m ô nhỏ và vừa chiếm tới khoảng gần 80%. Chính vì vậy quản lý chi phí thật tốt, căn cả để đưa ra được những quyết định hiệu quả giúp doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng, mở rộng quy m ô trong môi trường cạnh tranh toàn cầu như hiện nay thật sự là bước đi đúng đắn nhất cho mỗi doanh nghiệp.

D ướ i đây là bảng số liệu ( 6 )

về số công ty cổ phần tại thời điểm 31/12/2005 phân theo quy mô.

5 Nguồn: Tổng cục thống kê

Bảng 2- Số công ty cỗ phần phân theo quy m ô vốn tại thòi điểm 31/12/2005 STT Tổng số Theo quy m ô vốn (tỷ đồng) STT Tổng số <0,5 0,5-1 1-5 5-10 > 10 Tông sô 11645 1388 1428 4921 1400 2508 Công ty cổ phần có vốn nhà nước 1096 12 20 162 144 758 Công ty cố phần không có vốn nhà nước 10549 1376 1408 4759 1256 1750 % C ơ câu 100 11,92 12,26 42,26 12,02 21,54 Song cũng không thế phủ nhận thực tế đã chứng minh là các công ty cô phần hoạt động khá hiệu quả, đỉc biệt là hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước sau khi đã chuyến sang công ty cố phần đều hoạt động khá tốt. « Xem xét 500 doanh nghiệp Nhà nước hoàn thành việc cổ phần hoa, đa dạng hoa hình thức sản xuất kinh doanh nói chung đều có chuyển biến tích cực. Thể hiện ờ các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng, như: vốn điều lệ tăng 5-100%, doanh thu tăng 6 0 % , lợi nhuận trước thuế tăng 137%, nộp ngân sách tăng 4 5 % , thu nhập của người lao động tăng 6 3 % , số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tăng 1 3 % , cổ tức thực hiện trung bình năm 2002 đạt 15,5%. N h i ề u doanh nghiệp nhờ tăng vốn điều lệ đã đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa ngành nghề, đa sản phẩm »(7)

. Cùng với sự gia tăng hiệu quả trong các công ty cổ phần có vốn nhà nước, các Cùng với sự gia tăng hiệu quả trong các công ty cổ phần có vốn nhà nước, các công ty cổ phần không có vốn nhà nước cũng đang hoạt động rất sôi động và đóng góp đáng kể cho sự phát triển nền kinh tế trong nước, đỉc biệt là các công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán.

D ướ i đây là biểu đồ về doanh thu thuần của công ty cổ phần giai đoạn 2000-2004(8)

.

7 Thời báo kinh tế số 31 ra ngày thứ hai ngày 23/3/2004 8 Nguồn: Tổng cục thống kê 8 Nguồn: Tổng cục thống kê

Doanh thu thuần của các công ty cổ phần Việt N a m

Tỳ đông

• CTCP có \ốn nhà nuó'c

• CTCP không có vốn nhà nước

CÓ thế khắng định thêm một lần nữa loại hình công ty cổ phần đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền k i n h tế, thúc đây mạnh mẽ thị trường chứng khoán phát triển. Tận dụng được mọi nguớn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua việc mua chứng khoán, đê không ngừng đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất theo chiều sâu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên không phải công ty nào cũng có khả năng huy động vốn nhanh chóng và hiệu quả. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc công ty tạo ra được lòng tin với các cố đông đến mức nào. M ộ t trong chỉ tiêu được nhiều

cổ đông quan tâm nhất và đem lại độ tin cậy cao cho các cổ đông chỉ là chỉ số ROE- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chù sở hữu.

ROE được tính bằng lợi nhuận ròng của doanh nghiệp chia cho số vốn cổ đông. ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng đớng vốn có hiệu quả, và khả năng thu hới vốn của các cổ đông cao. "ROE chính là thước đo tốt nhất

về năng lực của một công ty trong biệc tối đa hoa lợi nhuận từ mỗi đớng tiền

vốn đầu tư của mình"- Mark Lowenstein, một chuyên gia chứng khoán của Wall Street Journal đã nói như vậy. Đạt được một ROE cao đông nghĩa v ớ i khả năng cạnh tranh càng mạnh. Nhưng khi vốn đầu tư của công ty càng tăng

thì mức lợi nhuận sinh ra càng phải lớn hơn để đảm bảo duy trì chỉ số ROE cao như cũ. V à làm thế nào để đạt được tỷ số ROE cao và ổn định trong thời gian dài? Trả lời câu hỏi này thật không đơn giản, song một trong những biắn pháp bền vững nhất đó là quản lý đồng vốn bỏ ra, hay quản lý chi phí thật hiắu quả. Đây là bước đi đúng đắn không chỉ riêng với những công ty cổ phần muốn tăng cường hiắu quả, tăng lòng tin của cổ đông m à đối với tất cả các doanh nghiắp khác nói chung.

4. Lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần.

Qua quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Viắt Nam, có thể thấy công ty cô phân Viắt Nam phát triển ở nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, có quy m ô hoạt động khác nhau cùng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Có thể chia lĩnh vực hoạt động của công tv cố phan thành hai dạng cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 45 - 49)