cho hệ thông quản lý chi phí, tuy nhiên nội dung này vẫn còn thả nổi, chưa có hướng dẫn cụ thế từ phía Nhà nước, Bộ Tài chính. Do vậy thực tế hiện này nhiều công ty cố phần còn rất lúng túng và m ơ hồ về kế toán quàn trị cũng như nội dung quan trọng của nó: quản trị chi phí.
Có lẽ những nguyên nhân trên là một phần lý do dẫn đèn hệ thông quản lý chi phí ở các công ty cổ phần Việt Nam hiện nay chưa hoạt động hiệu quả, và chưa được quan tâm đúng mớc.
* Từ phía doanh nghiệp:
Trong xu thế hội nhập kinh tế và cạnh tranh gay gắt, bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ và trau dồi kỹ năng quản lý đế vận dụng một cách phù hợp nhất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Song hầu như các công ty cổ phần chưa thật sự chủ động trong vấn đề này. Hầu hết công tác quản lý chi phí mới chỉ tập trung vào thu nhận xử lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính m à chưa quan tâm đến công tác quản lý chi phí với mục đích cung cấp thông tin cho yêu cầu phân tích hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Chính vì vậy chưa xác định được m ô hình và nội dung của kế toán quản trị - nền tàng cơ sờ cho việc thiết lập các biện pháp quản lý chi phí hiệu quả, nhất quán.
Nhìn chung các công ty cổ phần đang đóng góp ngày càng nhiều giá trị cho nền k i n h tế Việt Nam, thúc đẩy thị trường chớng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ. T u y nhiên với đại đa số các công ty cổ phần nhỏ và vừa thì hệ thống quản lý chi phí với các biện pháp quản lý chi phí chưa thực sự được quan tâm và áp dụng thích họp. Hay nói cách khác hệ thống quản lý chi phí
chưa được xây dựng một cách hoàn thiện. Hầu hết hệ thống quản lý chi phí
mới chỉ dừng lại ở mức cung cấp các con số phản ánh chi phí m à chưa phân
tích đánh giá được những con số đó do hệ thống này được thực hiện kiêm
nhiệm bởi chính các nhân viên kế toán tài chính. Việc thu thập thông tin chi
phí thì gắp nhiều khó khăn. Vì vậy việc xây dựng hệ thống quản lý chi phí
hoạt động hiệu quả phù hợp với đắc điểm của từng doanh nghiệp là rất cần
thiêt.Cũng cân phải khắng định lại rằng các biện pháp quản lý chi phí trên
chính là một trong những nội dung của hệ thống kế toán quản trị. M à trong đó
kê toán quản trị chi phí chính là nội dung quan trọng nhất của kế toán quản trị.
Tuy nhiên khái niệm kế toán quản trị thật sự mới ở Việt Nam, và vì vậy nhiều
công ty chưa nhận thức hết được việc xây dựng kế toán quản trị m à trọng tâm
là đê quản lý chi phí có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển
của công ty mình. Cũng vì những thuật ngữ này còn mới nên nhiều công t y
cũng chưa phân biệt chính xác được kế toán quản trị và kế toán tài chính, kết
quả là hệ thống kế toán nội bộ với mục đích cung cấp thông tin cho nhà quản
lý không hiệu quả. Từ phía Nhà nước cũng chưa có văn bản cũng chưa đưa ra
những hướng dẫn cụ thể nào về kế toán quản trị trên cơ sở đó các công ty cổ
phần vận dụng và thực hiện. V à vì những lý do như vậy dẫn đến việc quản lý
chi phí ở nhiều công ty cổ phần chưa thực sự tốt.
T ó m lại Chương này đã trình bày tổng quan về công ty cổ phần Việt
Nam: những khái niệm cơ bản về công ty cổ phần, những đắc trưng cũng như
những hạn chế và vai trò của công ty cố phần trong nền kinh tế. Từ đó nhận
định Công ty cổ phần là loại hình công ty rất phù họp trong thời kỳ hội nhập
như hiện nay. Việc tăng cường hiệu quả quản lý chi phí là hết sức cần thiết
không chỉ với công ty cổ phần m à nói chung với tất cả doanh nghiệp Việt
Nam khi muốn cạnh tranh trên thị trường. V à vì vậy chương này cũng đã
đánh giá thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam, để từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý chi phí hiệu quả hơn sẽ được trình bày
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÁC CÔNG TY CỎ PHẦN VIỆT NAM QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÁC CÔNG TY CỎ PHẦN VIỆT NAM
Như đã trình bày trong chương hai, đặc điếm nối bật của công ty cô phần Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là các công ty cổ phần có quy m ô vừa và nhỏ, tống quy m ô vốn chủ yếu là 1-5 tỷ Việt Nam đồng. Vì vậy theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế khai thác hệ thống kế toán quản trị chi phí đế đạt được yêu cầu quản lý hiệu quả hơn là bước đà cho sẳ tồn tại cùa một công ty khi cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Đặc biệt khi thị trường Việt Nam đã có nhiều đổi khác: cạnh tranh hơn, bình đẳng hơn, không còn sẳ hỗ trợ từ Nhà nước để phù hợp với xu thế chung của thế giới thì việc quản lý chi phí hiệu quả càng trờ nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Ong Nguyễn Thê Lộc, giảng viên của Trường Business Edge cho biết, hiện nay, giải pháp thông thường m à các doanh nghiệp áp dụng là cắt giảm các khoản chi phí; duyệt gắt gao từng khoản chi và liên tục nhắc nhờ nhân viên tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, cuối cùng, hiệu quả kiểm soát chi phí vẫn không đạt được như mong đợi của doanh nghiệp và nhân viên cho là giám đốc "keo kiệt". Đặc biệt, vấn đề doanh nghiệp, nhất là những công ty quy m ô nhỏ, thường hay gặp phải hiện nay là sẳ nhầm lẫn giữa việc kiểm soát và quản lý chi phí với cắt giảm chi phí và sẳ lúng túng trong xây dẳng ý thức tiết kiệm ờ nhân viên. Điều này dẫn đến một hệ quả không hay là, doanh nghiệp thường phải loay hoay tốn nhiều thời gian giải quyết phát sinh chi phí ngoài ý muốn. Từ đó khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng xa.
Vì vậy dưới đây là một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chi phí cho các công ty cố phần Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt là các công ty có quy m ô nhỏ.
1. Giải pháp t ừ phía Nhà nước
Công ty cổ phần đã có vị thế được xác định và rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, và nó sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đ ó là x u hướng tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế, x u hướng đó phù hợp với sự phát triển kinh tế quốc gia và quốc tế.
Đ e đáp ứng và theo kịp sự phát triển tất yếu của các công ty cố phần trong nên kinh tế thị trưộng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, N h à nước cần hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp phát triển. N h ư phần thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam đã trình bày, Bộ tài chính với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước cần nhanh chóng nghiên cứu xây dựng m ô hình kế toán quản trị chung cho các doanh nghiệp trong đó có các công ty cố phần. B ở i trái t i m của kế toán quản trị chính là quản trị chi phí. Xây dựng được một m ô hình kế toán quản trị thích họp cùng với thiết lập các biện pháp quản lý chi phí đồng bộ cho mỗi doanh nghiệp đồng nghĩa với việc nâng cao chất lược hệ thống quản lý chi phí. D ướ i đây x i n đề xuất một m ô hình kế toán quản trị cho các công ty cổ phần Việt Nam.
/./. Xây dựng mô hình kế toán quản trị tại Việt Nam 1.1.1. Mô hình kế toán quàn trị trẽn thế giới
N ế u như ở một số quốc gia như Canada, Mỹ... kế toán quản trị đã trộ thành một nghề v ớ i những tiêu chuẩn nghề nghiệp xác định, thì ộ Việt Nam, thuật ngữ "kế toán quản trị" mới chỉ được ghi nhận chính thức trong Luật Kế toán ban hành vào ngày 17/06/2003. Theo đó kế toán quản trị được hiểu là việc thu thập, xử lý va cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Kế toán quản trị chỉ sử dụng trong phạm v i doanh nghiệp, không công bố ra ngoài.
Trên thế giới hiện nay có hai m ô hình kế toán quản trị:
Thứ nhất, với những doanh nghiệp có hệ thống quản lý dựa trên nền tảng chuyên m ô n hoa sâu theo từng bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh,
tùng hoạt động quản lý thì nội dung kế toán quản trị được xây dựng theo hướng cung cấp thông tin định lượng về tình hình k i n h tế-tài chính theo từng bộ phận chuyên m ô n hoa để phục vụ hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định của từng nhà quản lý ắ từng cấp bậc quản trị. N ộ i dung của m ô hình này bao gồm:
- Phân loại, kiểm soát, đánh giá chi phi theo từng phạm v i chuyên m ô n hoa, cấp bậc quản trị;