Dựa vào các dự toán trên, doanh nghiệp có thế lập được báo cáo tài chính dự kiến, dự toán dòng tiền của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 26)

chính dự kiến, dự toán dòng tiền của doanh nghiệp.

Bằng việc lập dự toán, các chi phí cho một dự án sẽ được dự tính trước. Việc dự tính trước chi phí cho mỗikế hoạch không những giúp doanh nghiệp chủ động trong việc tìm nguồn vốn hỗ trợ kinh doanh, đánh giá tính khả thi cùa dự án trước khi thực hiện m à còn là chuẩn mực để đánh giá hiệu quả chi phí. Chính vì vậy dự toán được sở đụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Theo một số nghiên cứu, 9 0 % các doanh nghiệp ờ M ỹ lập các dự toán tổng thể, ờ Nhật là 9 3 % , 9 5 % ờ úc và 1 0 0 % ở Anh và H à Lan.1

3.2. Xây dựng trung tâm quản lý chi phí

Nắm bắt kịp thời mọi nguồn phát sinh chi phí cũng như những nguyên nhân gây ra chi phí để từ đó có những biện pháp cắt giảm chi phí luôn gắn với mục tiêu tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp là việc hết sức cần thiết trong quản lý chi phí. Bằng cách xây dựng trung tâm quản lý chi phí doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt yêu cầu kiểm soát chi phí một trong các nội dung của quản lý chi phí.

3.2,1. Trung tâm quản lý chi phí

Trung tâm quản lý chi phí là nơi xác định, tập hợp chi phí và sau đó gắn nó với một đơn vị tính phí. M ỗ i doanh nghiệp cần xác định các đơn vị tính phí riêng của mình.

Hay nói cách khác một trung tâm quản lý chi phí là "điếm" tập hợp các chi phí. Điểm ờ đây có nghĩa là: Một phòng ban trong một doanh nghiệp; một nơi làm việc; một cái máy hay một dây chuyền may; một người, chẳng hạn nhân viên bán hàng.

Việc phân chia chi phí ra thành nhiều trung tâm quản lý chi phí sẽ mang lại những thuận lợi sau:

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 26)