Lịch sử điều trị phẫu thuật bệnh trĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bệnh trĩ tại một số tỉnh miền núi phía Bắc (FULL TEXT) (Trang 26 - 28)

Trờn thế giới, đó cú nhiều tài liệu núi về PT điều trị tr ĩ [23], [70], [104], [116].

Năm 1700 trước cụng nguyờn, trong bản giấy cúi của người Ai Cập đó núi về điều trị bệnh trĩ [66], [113].

Năm 460 trước cụng nguyờn, Hippocrate mụ tả phương phỏp điều trị bệnh trĩ giống như thắt vũng cao su ngày nay. Celcus, bỏc sĩ La Mó mụ tả cỏc biến chứng của thắt và cắt trĩ. Galen cho rằng việc cắt đứt liờn kết của động mạch đến tĩnh mạch cú thể giảm đau và trỏnh lõy lan hoại tử [66]. Sushruta Samhita, một bản tiếng Sanskrit cổ Ấn Độ (thế kỷ thứ tư và thứ năm), mụ tả với quan điểm giống Hippocrate, thể hiện sự tiến bộ trong PT và làm sạch vết thương.

Trong thế kỷ 19, điều trị bệnh tr ĩ bằng nong HM đó trở thành phổ biến. Ở Mỹ, Mitchell (I llinois) là người đầu tiờn sử dụng axit carbolic tiờm vào bỳi trĩ. Năm 1888, Fredrick Salamon, người sỏng lập BV St. Marks', mở rộng cỏc PT cho bệnh trĩ, kết hợp cắt và thắt trĩ [66].

Theo Parks, Salamon khụng để lại tài liệu nào, chỉ cú Allingham là cú tường trỡnh cỏch này vào năm 1871. Cỏc tỏc giả núi trờn búc tỏch cẩn thận từng bỳi tr ĩ ra khỏi cơ thắt HM lờn tận phần trờn OHM rồi buộc gốc cỏc bỳi trĩ, giải quyết được vấn đề chảy mỏu nhưng về sau cú một số BN bị teo hẹp OHM.

Năm 1882, Whitehead mụ tả một phương phỏp trị trĩ rất tận gốc bằng cỏch cắt bỏ tất cả vựng cú thể cú trĩ, nghĩa là cắt phần niờm mạc và dưới niờm mạc ở đoạn trờn OHM. Whitehead nhấn mạnh là chỉ cắt ở phần trờn đường lược và chừa lại phần da của đoạn dưới OHM. Tuy nhiờn phương phỏp này lại cú nhiều bất tiện, một là niờm mạc lỳc này thiếu nờn khi khõu lại sẽ căng quỏ về sau bị đứt và hậu quả sau mổ HM bị teo hẹp vỡ lành sẹo và mụ xơ. Bất tiện thứ hai là nếu niờm mạc khụng bị đứt ra thỡ sau này bị sa, nằm thấp hơn bỡnh thường cho nờn sẽ tiết chất nhày liờn tục gõy khú chịu cho BN.

Vỡ cỏc lẽ đú, ở Anh quốc phương phỏp Whitehead khụng được ưa chuộng. Tuy vậy vẫn cú một số tỏc giả trờn thế giới như Fansler (1934) tỡm

cỏch cải biờn nhằm trỏnh những hạn chế nờu trờn nhưng tỷ lệ teo hẹp HM vẫn cũn cao.

Ở Mỹ, năm 1911, Earle là người đề xướng sau khi búc tỏch trĩ thỡ kẹp ngang cuống trĩ rồi khõu liờn tục trờn kẹp. Miles (1919) chỉ búc tỏch giới hạn bỳi trĩ rồi buộc (trong đú cú phần da nhạy cảm ở HM). Vỡ vậy sau mổ BN rất đau.

Tại Anh quốc, phương phỏp của Salamon được cải tiến rồi được Milligan và Morgan mụ tả năm 1937. Cỏc tỏc giả mụ tả chi tiết về kỹ thuật và nhấn mạnh là phải búc tỏch lờn cao khỏi giới hạn da-niờm mạc để khi buộc khụng buộc vào vựng da nhạy cảm ở HM.

Buie (1937) mụ tả phương phỏp vừa buộc vừa cắt nhưng vẫn dựng một phương phỏp tương tự kỹ thuật của Whitehead để điều trị cỏc trường hợp sa niờm quỏ nhiều. Buie nhấn mạnh, phải để lại vựng da để tỏi tạo đỳng giải phẫu học HM, nờn tỏc giả khõu niờm mạc vào cơ thắt ngoài ở đoạn giữa OHM để trỏnh sa về sau.

Granet (1953) cũng cải biến phương phỏp Whitehead.

Graham Steward (1963) cũng mụ tả một phương phỏp gần giống, nhưng ớt biến chứng hơn Whitehead.

Năm 1774, Petit là người đầu tiờn mụ tả cỏch cắt trĩ mà khụng cắt bỏ niờm mạc ở đoạn dưới OHM: Rạch niờm phủ trờn bỳi tr ĩ, búc tỏch niờm mạc, chỉ cắt trĩ rồi kộo niờm mạc che phủ lại trờn vết mổ. Tuy nhiờn, vào thời kỳ này vấn đề vụ cảm cũn hạn chế nờn PT rất khú khăn.

Năm 1956, ở Anh Quốc, Parks lại dựng nguyờn tắc của Petit và thực hiện phương phỏp này dưới một hỡnh thức khỏc là mổ bờn trong OHM nhờ một dụng cụ chứ khụng kộo trĩ xuống. Nhờ thế Parks khụng làm thay đổi giải phẫu học vựng HM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bệnh trĩ tại một số tỉnh miền núi phía Bắc (FULL TEXT) (Trang 26 - 28)