Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chính sách, pháp luật về đất đai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai. (Trang 73)

Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, quản lý chặt chẽ trong việc chuyển mục đích sử dụng đất, đảm bảo ổn định quỹ đất trồng cây hàng năm đặc biệt là cây lúa. Đồng thời cũng có chính sách khuyến khích khai thác đất mặt nước chưa sử dụng vào thành đất canh tác sản xuất một vụ trong nông nghiệp.

Đất đai là tài nguyên có hạn nhưng khả năng sinh lời của nó thì rất cao và là yếu tố không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Do vậy, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế đất nước trong tương lai và đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Sau khi đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tôi rút ra một số kết luận như sau:

+ Một số kiểu sử dụng đất điển hình cho hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: Lúa chiêm - Lúa mùa - Rau đông, Lạc - Ngô hè thu, Ngô xuân - Lúa mùa - Rau đông. Xu hướng phát triển là mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng các vùng chuyên canh cây trồng.

+ Việc sử dụng phân bón cho loại các loại cây trồng, liều lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thường xuyên được sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật ở các trạm khuyến nông, các trạm bảo vệ thực vật nên không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường.

+ Từ kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện, chúng tôi đã lựa chọn được các LUT bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường gồm các loại hình sử dụng đất 2L-1M, 2M-1L, 2L, 1L-M, LUT màu và cây công nghiệp hàng năm, LUT cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, LUT không bền vững là LUT 1 vụ và lúa nương.

+ Từ thực tế, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp chủ yếu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Bảo Yên đó là: cơ chế chính sách, cơ sở hạ tầng, vốn, thị trường, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực. Bên cạnh đó còn đưa ra một số giải pháp cụ thể cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: giải pháp về trồng trọt, giải pháp về công nghệ chế biến nông sản, giải pháp về lâm nghiệp.

5.2 Kiến nghị

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là một vấn đề có vị trí quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay. Để tạo điều kiện cho các nông hộ sử dụng

đất có hiệu quả hơn nữa tôi có một số kiến nghị sau.

- Đối với nông hộ trong huyện thì cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý về tiềm năng đất đai, lao động, vốn... tránh không còn diện tích đất bỏ hoang.

- Cần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đầu tư cho thủy lợi, phục vụ tưới tiêu hợp lí.

- Có các giải pháp cho người dân canh tác đất nương rẫy có hiệu quả cao như chuyển đất nương rẫy sang trồng các loại cây trồng khác như cây ăn quả, trồng rừng, nông lâm kết hợp,…

- Cần có các biện pháp quy hoạch thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng,… để có điều kiện đầu tư phát triển nông – lâm nghiệp theo chiều sâu.

- Cần phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất gồm: dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, tiêu thụ sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân An (2002), Khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng đất đai, Nxb

Thanh Hóa.

2. Phùng Mạnh Cường (2009), Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng

đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

3. Đại cương về Nông nghiệp bền vững, bản dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

– 1994.

4. Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp,

Tạp chí Khoa học đất, số 11.

5. Đỗ thị Lan và Đỗ Anh Tài (2007), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội

6. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

7. Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng,

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

8. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

9. Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giải pháp xoá đói nghèo và bảo vệ môi trường”, Thông tin khoa học - công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), số 1/2005.

xuất nông lâm nghiệp 2010 - kế hoạch sản xuất ngành nông nghiệp 2011”

12. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Quyết định số 272/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt kết quả tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005.

14. Phạm Anh Tú (2012) “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên đại bàn huyện Mường Khương,tỉnh Lào Cai”.

Tiếng Anh

15. A. J. Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No.

16. FAO (1990), World Food Dry, Rome

17. FAO (2007), International Conference on Organic Agriculture and Food Security,

Rome

18. Masanobu Fukuoka(1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns.

19. Robert and Diane Gilman (1986), “Greening the Desert: An Interview with

Masanobu Fukuoka”,

20. ESCAP/FAO/UNIDO (1993). Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United nation NewYork, P.11 - 43.

PH LC

Phiếu điều tra nông hộ Phần I: thông tin chung về hộ (tính số người thường trú)

1. Họ tên chủ hộ:...Tuổi:... 2. Dân tộc: ...Trình độ:…...

3. Giới tính: Nam = 1, Nữ = 2

4. Loại hộ: Khá = 1; Trung bình = 2; Nghèo = 3 5. Số nhân khẩu:………

6. Số người trong độ tuổi lao động:………

7. Số người trực tiếp tham gia lao động nông nghiệp (Lao động chính):

... Phần II. Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ

2.1.Tình hình sử dụng đất

2.1. Tng din tích đất sn xut NN theo các MĐSD ca gia đình?...m2

-Đất lúa ……….m2

- Đất màu………m2

- Đất trồng cây lâu năm………...m2

- Các loại đất sản xuất nông nghiệp khác………m2

Mã Phiếu

...

Huyện: Bảo Yên Xã : ...

2.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (m2) Nguồn gốc đất Nguồn nước 1 2 3 4 5 6

Nguồn gốc đất: 1- Được giao, 2- Nhận chuyển nhượng, 3- Nhận thừa kế,

4- Đấu thầu, 5- Khai phá, 6- Khác

Nguồn nước cung cấp: 1- Có thủy lợi (a- đầy đủ, b- không đầy đủ) 2- Không có thủy lợi

2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của nông hộ. Loại cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) Sản lượng (tấn) Giá bán (đ/kg) Thành tiền (1000đ)

2.4. Chi phí cho từng loại cây trồng /sào Cây trồng Giống (kg) Đạm (kg/) Lân NPK (kg) Phân chuồng (kg) Thuốc BVTV (1000đ) Lao động (công) Chi phí khác (1000đ) Thành tiền (1000đ)

2.5. Chi phí lao động - tính bình quân/sào

Hng mc Cây trng

Cày, bừa, làm đất Gieo cấy

Chăm sóc (bón phân, làm cỏ, phun thuốc)

Thu hoạch, vận chuyển Bảo quản

Khác

2.6. Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp 1. Hiện nay việc tiêu thụ nông sản của gia đình như thế nào?

- Thuận lợi = 1; - Thất thường = 2; - Khó khăn = 3

2. Xin hỏi gia đình có biết nhiều thông tin về nông sản và giá cả nông sản trên thị trường không?

- Có = 1; - Không = 2

3. Sau khi thu hoạch, gia đình cho biết phương thức bảo quản nông sản?

... ...

4. Trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá của gia đình, xin ông/bà cho biết vai trò của các tổ chức, cá nhân trong việc hỗ trợ vốn, vật tư, KHKT:

...

Phần III: Vấn đề môi trường

1. Theo ông bà việc sử dụng đất hiện tại có phù hợp với đất không?

- Phù hợp = 1; - Ít phù hợp = 2; - Không phù hợp = 3

2. Việc bón phân như hiện nay có ảnh hưởng đến đất không?

- Rất tốt cho đất = 1 ; - Tốt cho đất = 2 ;

- Không ảnh hưởng = 3;- Ảnh hưởng ít = 4; - Ảnh hưởng nhiều = 5

3. Việc sử dụng thuốc BVTV như hiện nay có ảnh hưởng tới đất không?

- Rất tốt cho đất = 1 ; - Tốt cho đất = 2 ;

- Không ảnh hưởng = 3; - Ảnh hưởng ít = 4; - Ảnh hưởng nhiều = 5

4. Hộ ông bà có ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không?

- Không

Vì sao ………. - Có

Chuyển cây trồng nào? ………... Vì sao?……….

5. Hiện nay hộ gia đình có gặp khó khăn gì trong sản xuất?

Vốn: Kỹ thuật sản xuất: Thị trường tiêu thụ: Khó khăn khác: Khó khăn khác

...………… ………

6. Mong muốn của gia đình hiện tại là gì ?

Mở rộng quy mô. Có thêm tiền vốn

Mong muốn khác……… ………. ……… Sinh Viên Nguyễn Văn Đức Ngày ... tháng .... năm 2014 Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai. (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)