2. Khuyến nghị
2.4. Cấp ủy, Chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện
- Có cơ chế, biện pháp hỗ trợ cho BCV tham gia các khoá bồi dƣỡng cung nhƣ trong công tác tuyên truyền.
- Tham gia giám sát, đánh giá kết quả sau bồi dƣỡng đối với BCV, kịp thời tham mƣu kiện toàn đội ngũ BCV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1977), Chỉ thị 14-CT/TW, ngày 3 tháng 8 năm 1977 “Về việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên”. 2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2007), Chỉ thị 17-CT/TW, ngày 15 tháng
10, năm 2007 “Về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới” (khoá X).
3. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Báo cáo 30 năm thực hiện Chỉ thị 14- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương (khoá IV) và 10 thực hiện Thông báo 71- TB/TW của Thường vụ Bộ Chính trị (Khoá VIII ).
4. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Công tác tuyên giáo ở cơ sở, NXBLĐ&XH, Hà Nội.
5. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1999), Sổ tay báo cáo viên 1999- 2000 lý luận- nghiệp vụ- tƣ liệu.
6. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2006), Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin công tác tư tưởng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. 7. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2007), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ
công tác tuyên giáo ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2005), Quy chế hoạt động báo cáo viên. 9. Phan Trƣờng Chiến, “Nâng cao chất lượng công tác tư tưởng trong Đảng
bộ tỉnh Kiên Giang hiện nay”.
10. Công tác tuyên giáo ở cơ sở (2008), Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội. 11. Công tác Tuyên giáo (2012), Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội. 12. Công tác tuyên truyền miệng báo cáo viên - NXB LĐ-XH năm 2008. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết Bộ Chính trị 09 (ngày 18/2/1995), Lƣu hành nội bộ.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần 5 thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.
24. Hà Đăng (1994), "Đổi mới, tăng cường hoạt động, báo cáo viên góp phần nâng cao hiệu quả tư tưởng", Tạp chí Tƣ tƣởng- Văn hoá, (10).
25. Nguyễn Khoa Điềm (2005), “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”, Tạp chí Tƣ tƣởng - Văn hoá, (1), tr.5- 9.
26. Lƣơng Khắc Hiếu (1999), Nguyên lý công tác tƣ tƣởng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Lƣơng Khắc Hiếu, “Tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh và một số suy nghĩ về công tác tuyên truyền hiện nay”.
28. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Triết học (2007), Tài liệu dành cho học viên lớp cao cấp lý luận chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5.
30. Nguyễn Quang Hùng (2007), “Nâng cao chất lượng Trung tâm Chính trị huyện Lục Ngạn, Bắc Giang”.
31. Nguyễn Mai Hƣơng, “Bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên cấp huyện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.
32. Diệp Thu Hƣờng với đề tài “Biện pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên ở Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”.
33. Huỳnh Minh Khởi (2006), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ báo cáo viên đảng bộ cấp huyện ở đồng bằng sông Cửu long hiện nay. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
34. Nông Đức Mạnh (2001), "Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác tư tưởng trong tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (11).
35. Nông Đức Mạnh (2002), "Cần làm rõ hơn, cụ thể hơn các mục tiêu và giải pháp để công tác tư tưởng- văn hoá có bước phát triển mới", Tạp chí Công tác Tƣ tƣởng- Văn hoá, (5).
36. Nghệ thuật nói trƣớc công chúng (2012), Barry Clough, Nxb Hồng Đức. 37. Tạp chí Tƣ tƣởng - Văn hoá (số 10/1994).
38. Nguyễn Thanh Tâm, “Chất lượng công tác tư tưởng của Đảng bộ tỉnh Sơn La trong giai đoạn hiện nay”.
39. Nguyễn Minh Tân, “Nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang giai đoạn hiện nay”.
40. Từ điển Bách khoa toàn thƣ Wilikipedia. 41. Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Lao động - xã hội.
42. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011).
43. Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 4 (khóa XI), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Yến, “Nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh”.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT, KHẢO NGHIỆM
(Dành cho cán bộ quản lý và đội ngũ báo cáo viên huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên) Các đồng chí thân mến!
Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV huyện Võ Nhai - TN. Từ đó đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV. Kính đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dƣới đây. Ý kiến của đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của đồng chí.
Đồng chí cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.
Câu hỏi 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về ý nghĩa và tầm quan trọng
của công tác tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay.
TT Ý kiến Không quan
trọng Quan trọng Rất quan trọng 1
Tuyên truyền là công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục về đƣờng lối, chính sách, truyền bá những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân
2
Công tác tuyên truyền là hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách vào quần chúng.
3
Thông qua công tác tuyên truyền mà một mặt, thông tin đến đƣợc với quần chúng nhân dân, mặt khác nhờ thông tin phản hồi có thể nắm bắt đƣợc nhận thức và thái độ của nhân dân đối với chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích… của quần chúng
4
Công tác tuyên truyền là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với cách mạng
5
Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc
Câu hỏi 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về nội dung tuyên truyền hiện nay. TT Ý kiến Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Tuyên truyền chính trị 2 Tuyên truyền kinh tế 3 Tuyên truyền văn hóa 4 Tuyên truyền quốc phòng,
an ninh
5 Tuyên truyền đối ngoại 6 Đấu tranh chống các quan
Câu hỏi 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về phẩm chất, đạo đức đội ngũ
BCV trong huyện nhà hiện nay.
TT Ý kiến Kém Trung bình Khá Tốt
1
Có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc.
2 Chấp hành tốt kỷ luật Đảng, kỷ luật lao động, sống và làm việc theo pháp luật.
3
Có trách nhiệm cao đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc; say mê công việc, sẵn sàng đầu tƣ thời gian vào lao động quản lý
4
Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, không lợi dụng chức quyền để mƣu lợi
5
Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch; tôn trọng, lắng nghe ý kiến cấp dƣới; cần hiểu đƣợc năng lực, trình độ của từng cán bộ, BCV.
6
Có tinh thần tự phê bình và phê bình, tinh thần đoàn kết nội bộ; phát huy dân chủ, nêu cao tinh thần trách nhiệm
7
Có uy tín với tập thể cán bộ, nhân viên và nhân dân địa phƣơng; hiểu biết sâu, rộng, có tinh thần hợp tác làm việc, đƣợc mọi ngƣời tín nhiêm, mến phục.
Câu hỏi 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về năng lực, nghiệp vụ đội ngũ
đội ngũ BCV trong huyện nhà hiện nay.
TT Ý kiến Kém Trung
bình Khá Tốt
1
Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục; nắm vững nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp tuyên truyền
2
Có khả năng dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, có tầm nhìn chiến lƣợc, biết ứng dụng thực tiễn vào nhà trƣờng.
3
Am hiểu sâu sắc về những quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc
4
Nắm tình hình tƣ tƣởng cán bộ, đảng viên và nhân dân; định hƣớng tƣ tƣởng và hƣớng dẫn dƣ luận XH, góp phần xây dựng, củng cố sự thống nhất tƣ tƣởng, hành động trong Đảng
5
Tuyên truyền đầy đủ, chính xác các nội dung thông tin theo chỉ đạo, định hƣớng, sự phân công của cấp ủy đảng cùng cấp và sự chỉ đạo của cơ quan chuyên môn cấp trên.
6
Khả năng quyết đoán, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có khả năng chớp thời cơ, đƣa ra những quyết sách đúng đắn, hợp lý, kịp thời để giải quyết những vấn đề cấp thiết, quan trọng nhằm mục đích tuyên truyền.
Câu hỏi 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về lập kế hoạch bồi dƣỡng
nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào.
TT Ý kiến Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả
1 Xác định mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền
2
Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách thuộc lĩnh vực bồi dƣỡng cán bộ, BCV
3 Xây dựng chỉ tiêu ngân sách; xây dựng định mức và phân bổ chỉ tiêu bồi dƣỡng; 4 Quy định chƣơng trình, kiểm tra, cấp
chứng chỉ
5 Quy định tiêu chuẩn cơ sở đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên
6
Khảo sát tình hình đội ngũ báo cáo viên để phân loại thành các nhóm khác nhau nhằm định hƣớng các nội dung và hình thức bồi dƣỡng cho mỗi nhóm
7
Phân loại theo nội dung bồi dƣỡng: bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; bồi dƣỡng năng lực; các lĩnh vựcchính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh...
8
Phân loại theo mục tiêu bồi dƣỡng: bồi dƣỡng nâng cao; bồi dƣỡng hoàn chỉnh (kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ)
9
Phân loại theo đối tƣợng bồi dƣỡng: bồi dƣỡng báo cáo viên mới, BCV lâu năm, báo viên trên lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng - an ninh.
10
Phân loại theo tính chất và quy mô: bồi dƣỡng BCV giỏi, bồi dƣỡng BCV cốt cán, bồi dƣỡng đại trà.
11
Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dƣỡng.
12 Dự kiến các biện pháp thực và hình thức hiện mục tiêu bồi dƣỡng.
Câu hỏi 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào.
TT Ý kiến Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả 1 Tổ chức, xây dựng lực lƣợng BCV, nghiệp vụ tuyên tuyền
2 Lựa chọn nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng
3 Bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị
4 Bồi dƣỡng để cập nhật và nâng cao kiến thức
5 Bồi dƣỡng về kỹ năng tuyên truyền 6 Tổ chức nhân lực thực hiện hoạt động
bồi dƣỡng
7 Tổ chức các điều kiện và phƣơng tiện kỹ thuật cho hoạt động bồi dƣỡng
8
Chuẩn bị trụ sở nơi bồi dƣỡng (phòng học, máy móc và thiết bị dạy học, điện nƣớc, nơi ở, chỗ ăn, phƣơng tiện giao thông, ...).
9
Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dƣỡng (tiền soạn thảo chƣơng trình, giáo trình, phụ cấp giảng viên, văn phòng phẩm, tiền thuê các thiết bị, ...)
Câu hỏi 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về chỉ đạo, triển khai hoạt động
bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào.
TT Ý kiến Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả 1
Tổ chức giảng viên, cán bộ quản lý, đội ngũ BCV đủ để thực hiện tổ chức các lớp
tuyên truyền
2
Phân công BCV, cán bộ quản lý đảm trách công việc đúng chuyên môn
3 Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ BCV về nghiệp vụ tuyên truyền
4
Triển khai các hoạt động trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng đã xây dựng
5
Xác định phƣơng tiện hỗ trợ cho công tác
truyền cho đội ngũ BCV
6
Giám sát quá trình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ
Câu hỏi 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào.
TT Ý kiến Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả 1
Thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng BCV theo quy định của Nhà nƣớc về nội dung bồi dƣỡng, thời gian, phƣơng pháp, hình thức
2
Thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng và kỷ luật đối với từng BCV.
3
Đánh giá căn cứ vào mục tiêu bồi dƣỡng, đảm bảo tính khách quan, chính xác
4
Kiểm tra, đánh giá từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến chuẩn bị vật chất, hỗ trợ
5
Xây dựng chính sách khen thƣởng, động viên khích lệ đối với BCV tích cực tham gia, có hiệu quả cao
6
Giám sát quá tình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho báo cáo viên
huyện Võ Nhai, Thái Nguyên
TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB TB 1
Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
2 Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng
4
Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
5
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi về biện pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho báo cáo viên
huyện Võ Nhai, Thái Nguyên
TT Nội dung Rất khả
thi Khả thi Không
khả thi ĐTB TB
1
Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng