7. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Sau khi đã đƣa ra các biện pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, BCV đang công tác.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Phƣơng pháp khảo nghiệm đƣợc đánh giá nhƣ sau: Phiếu đánh giá tính cần thiết và khả thi ở có 3 mức độ: Rất cần thiết, Rất khả thi: 3 điểm
Cần thiết, khả thi: 2 điểm
Không cần thiết, không khả thi: 1
Bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền BP 1 BP 5 BP 3 BP 4 BP 2
Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi cao: 2< X <3 Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi trung bình: 1 < X < 2 Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi thấp: 0< X <1
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Qua kết quả khảo sát bảng 3.1 dƣới đây cho thấy đa số BCV đánh giá tính cần thiết để nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV thì cần các giải pháp nhƣ “Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.30 sau đó là “Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.25, và “Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.22. Tuy nhiên một số giải pháp chƣa thật cần thiết là:
- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng
- Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng.
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho báo cáo viên
huyện Võ Nhai, Thái Nguyên
TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB TB 1
Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
50.0 27.5 20.0 2.30 1
2 Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB TB 3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng
49.5 20.0 30.0 2.19 4
4
Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
47.0 28.0 25.0 2.22 3
5
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng
47.5 22.5 30.0 2.18 5
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi về biện pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho báo cáo viên huyện Võ Nhai, Thái Nguyên
TT Nội dung Rất khả
thi Khả thi Không
khả thi X TB
1
Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
44.5 18.0 34.0 2.35 1
2 Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
49.5 22.5 28.0 2.22 3
3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng
TT Nội dung Rất khả
thi Khả thi Không
khả thi X TB
4
Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV
39.5 45.0 15.0 2.24 2
5
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng
47.5 22.5 30.0 2.18 4
Nhận xét:
Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL, GV để nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền một số giải pháp có tính khả thi nhƣ “Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.35 sau đó là “Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.24, và “Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=2.22 tuy nhiên một số giải pháp tính khả thi thấp là:
- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng.
- Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng.
Kết quản bảng 3.2 và 3.2 cho thấy nội dung của 5 biện pháp đều có kết quả trung bình với chỉ số rất cao, từ 2.35 trở lên đến 2.16 (trong 3 mức đặt ra), nghĩa là từ mức cần đến mức rất cần. Nội dung của mỗi biện pháp có những tham số khác nhau đƣợc chúng tôi sắp xếp từ cao xuống thấp, thể hiện mức độ quan trọng giảm dần theo từng tiêu chí.
Nhƣ vậy những giải pháp chúng tôi nêu trên rất phù hợp với tình hình hiện nay của huyện Võ Nhai. Nhƣ chúng ta đã biết trong tình hình hội nhập hiện nay, việc đƣa ra các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền đối với BCV huyện Võ Nhai là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập hiệu quả bồi dƣỡng trƣớc đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền. Với kết quả thu đƣợc qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà chúng tôi đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng công tác tuyên truyền hiện nay. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan binh chủng với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận; thực trạng đội ngũ và công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ BCV, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Những giải pháp này đƣợc xây dựng căn cứ vào các chủ trƣơng, định hƣớng của Trung ƣơng, của Tỉnh và đặc điểm tình hình cụ thể của địa phƣơng. Các giải pháp trên nếu thực hiện tốt, linh hoạt, phù hợp với điều kiện của huyện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền và chất lƣợng đội ngũ BCV trong giai đoạn hiện nay và những năm tới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Để nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền thì cần thiết phải tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV là vấn đề then chốt và quan trọng. Vì đội ngũ BCV là lực lƣợng nòng cốt của công tác tuyên truyền. Chất lƣợng của đội ngũ BCV có ảnh hƣởng lớn đến công tác tƣ tƣởng của Đảng và Nhà nƣớc. Để công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV huyện Võ Nhai, Thái Nguyên có hiệu quả, phải nắm vững lý luận, kết hợp hài hoà với khoa học, thực tiễn…để tìm ra các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng.
Bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV có vai trò vô cùng quan trọng kiện toàn đội ngũ báo cáo viên. Trên cơ sở lý luận trong chƣơng 1 chúng tôi đã đƣa ra các khái niệm về bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV, và một số vấn đề cơ bản về công tác tuyên truyền nhƣ xác định rõ vị trí, vai trò công tác tuyên truyền, nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền, những nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền… Trên cơ sở đó khái quát các nội dung của bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV về lập kế hoạch bồi dƣỡng, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dƣỡng…và chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV.
Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV huyện Võ Nhai. Thực trạng cho thấy bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV đã đạt đƣợc một số ƣu điểm nhất định nhƣ nội dung đào tạo sát với thực tế, số lƣợng BCV đã đƣợc cải thiện, lập kế hoạch và triển khai thực hiện bồi dƣỡng theo dự kiến....Song trong thực tiễn công tác bồi dƣỡng BCV còn nhiều hạn chế nhƣ việc bồi dƣỡng không phù hợp với nhu cầu của BCV, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng chƣa phát huy
tính chủ động của BCV, cơ sở vật chất - trang thiết bị, tài chính không đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng ...
Dựa trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BCV huyện Võ Nhai. Các giải pháp bao gồm:
1. Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV.
2. Huy động nguồn lực bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV.
3. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của đội ngũ BCV tham gia bồi dƣỡng.
4. Xây dựng các chế độ hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV.
5. Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng.
Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên, cần có sự quan tâm chỉ đạo, phối hợp giúp đỡ của các cấp uỷ, chính quyền…Đặc biệt là vai trò tham mƣu của các cơ quan quản lý, chỉ đạo hoạt động của đội ngũ BCV.
2. Khuyến nghị
2.1. Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh
- Cụ thể hóa chủ trƣơng tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ BCV bằng các cơ chế, chính sách, giải pháp cụ thể nhƣ tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở bồi dƣỡng, tăng định mức hỗ trợ kinh phí trong việc thu hút nhân tài về huyện, tỉnh công tác cũng nhƣ mức kinh phí hỗ trợ BCV của tỉnh, hỗ trợ sinh hoạt phí cho BCV tham gia các khóa bồi dƣỡng nhằm động viên BCV tích cực tham gia và khi đã tham gia thì họ có thể yên tâm theo học, nâng cao chất lƣợng tiếp thu kiến thức trong các khóa bồi dƣỡng.
- Tiếp tục hỗ trợ huyện về kinh phí, hỗ trợ các khoá bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền theo các dự án của bộ, ngành…
2.2. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy
.
Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền cho các CBQL. Giúp đỡ các Trung tâm bồi dƣỡng chính trị tổ chức các lớp bồi dƣỡng tại chỗ cho đội ngũ BCV.
Kiểm tra chặt chẽ các lớp bồi dƣỡng do Ban Tuyên giáo tỉnh Uỷ tổ chức, đánh giá xếp loại BCV sau đợt học tập. Thông báo kết quả về địa phƣơng
- Về chƣơng trình, tài liệu học tập, đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ƣơng sớm ban hành chƣơng trình, giáo trình mới. Khi thiết kế chƣơng trình cần đảm bảo tính liên thông giữa các nội dung tuyên truyền. Nội dung chƣơng trình phải đáp ứng việc học tập nâng cao trình độ, chuyên môn, kỹ năng cho BCV.
2.3. Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Võ Nhai
- Quan tâm đến công tác phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị, nghiệp vụ cho đội ngũ BCV cấp huyện.
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng quan tâm dành nguồn kinh phí theo kế hoạch. Tiếp tục quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất nhằm phục vụ một cách tốt nhất cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
2.4. Cấp ủy, Chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện
- Có cơ chế, biện pháp hỗ trợ cho BCV tham gia các khoá bồi dƣỡng cung nhƣ trong công tác tuyên truyền.
- Tham gia giám sát, đánh giá kết quả sau bồi dƣỡng đối với BCV, kịp thời tham mƣu kiện toàn đội ngũ BCV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1977), Chỉ thị 14-CT/TW, ngày 3 tháng 8 năm 1977 “Về việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên”. 2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2007), Chỉ thị 17-CT/TW, ngày 15 tháng
10, năm 2007 “Về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới” (khoá X).
3. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Báo cáo 30 năm thực hiện Chỉ thị 14- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương (khoá IV) và 10 thực hiện Thông báo 71- TB/TW của Thường vụ Bộ Chính trị (Khoá VIII ).
4. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Công tác tuyên giáo ở cơ sở, NXBLĐ&XH, Hà Nội.
5. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1999), Sổ tay báo cáo viên 1999- 2000 lý luận- nghiệp vụ- tƣ liệu.
6. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2006), Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin công tác tư tưởng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. 7. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2007), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ
công tác tuyên giáo ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2005), Quy chế hoạt động báo cáo viên. 9. Phan Trƣờng Chiến, “Nâng cao chất lượng công tác tư tưởng trong Đảng
bộ tỉnh Kiên Giang hiện nay”.
10. Công tác tuyên giáo ở cơ sở (2008), Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội. 11. Công tác Tuyên giáo (2012), Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội. 12. Công tác tuyên truyền miệng báo cáo viên - NXB LĐ-XH năm 2008. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết Bộ Chính trị 09 (ngày 18/2/1995), Lƣu hành nội bộ.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần 5 thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.
24. Hà Đăng (1994), "Đổi mới, tăng cường hoạt động, báo cáo viên góp phần nâng cao hiệu quả tư tưởng", Tạp chí Tƣ tƣởng- Văn hoá, (10).
25. Nguyễn Khoa Điềm (2005), “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”, Tạp chí Tƣ tƣởng - Văn hoá, (1), tr.5- 9.