Thực trạng về công tác tuyên truyền huyện Võ Nhai, Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 51)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Thực trạng về công tác tuyên truyền huyện Võ Nhai, Thái Nguyên

2.2.1.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ BCV về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền

Để tìm hiểu về nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ BCV về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, chúng tôi sử dụng

câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay”? (phụ lục 1) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ báo cáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền

TT Ý nghĩa và tầm quan trọng của

công tác tuyên truyền 1 2 3 4 ĐTB TB

1

Tuyên truyền là công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục về đƣờng lối, chính sách, truyền bá những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân

20.0 6.0 3.0 17.5 2.22 1

2

Công tác tuyên truyền là hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách vào quần chúng.

18.2 51.9 15.6 9.1 1.96 5

3

Thông qua công tác tuyên truyền mà một mặt, thông tin đến đƣợc với quần chúng nhân dân, mặt khác nhờ thông tin phản hồi có thể nắm bắt đƣợc nhận thức và thái độ của nhân dân đối với chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích… của quần chúng

10.9 59.0 16.4 13.5 2.13 3

4

Công tác tuyên truyền là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với cách mạng

TT Ý nghĩa và tầm quan trọng của

công tác tuyên truyền 1 2 3 4 ĐTB TB

5

Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc 16.0 15.0 11.0 5.0 1.98 4 6 10.0 18.5 27.5 44.0 2.21 2 Chú thích: 1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng 5. Điểm trung bình

Nhƣ chúng ta biết tuyên truyền là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác tƣ tƣởng của Đảng, là động lực thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của Đảng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc tới cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, tạo nên sự thống nhất và hành động trong toàn Đảng, sự đồng thuận trong xã hội, cỗ vũ quần chúng thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chú, công bằng, văn minh của Đảng đã đề ra. Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, BCV về vai trò, ý nghĩa của công tác tuyên truyền cho thấy:

Nhận thức của CBQL, BCV đánh giá công tác tuyên truyền có vai trò, ý nghĩa về “Tuyên truyền là công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền,

giáo dục về đƣờng lối, chính sách, truyền bá những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớ

=2.21, đồng thời công tác tuyên truyền có ý nghĩa về mặt “Thông qua công tác tuyên truyền mà một mặt, thông tin đến đƣợc với quần chúng nhân dân, mặt khác nhờ thông tin phản hồi có thể nắm bắt đƣợc nhận thức và thái độ của nhân dân đối với chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích… của quần chúng” có ĐTB = 2.13.

Trong đó, một số nội dung của công tác tuyên truyền chƣa đƣợc đánh giá cao ý nghĩa và vai trò là:

- Công tác tuyên truyền là hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách vào quần chúng.

- Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

- Công tác tuyên truyền là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với cách mạng. Nhƣ vậy, công tác tuyên truyền có vai trò rất lớn trong việc truyền bá hệ tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân. Vì vậy, việc bồi dƣỡng về công tác tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là rất quan trọng và cần thiết.

2.2.1.2. Thực trạng các nội dung tuyên truyền

Để tìm hiểu về thực trạng các nội dung tuyên truyền, chúng tôi sử dụng câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về nội dung tuyên truyền hiện nay”? (phụ lục 2) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thực trạng các nội dung tuyên truyền

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

1 Tuyên truyền chính trị 5.0 18.0 35.0 42.0 2.41 1

2 Tuyên truyền kinh tế 14.5 16.0 29.5 40.0 2.20 3

3 Tuyên truyền văn hóa 20.0 6.0 3.0 17.5 2.22 2

4 Tuyên truyền quốc phòng, an ninh 21.5 16.0 20.0 42.5 2.12 4

5 Tuyên truyền đối ngoại 17.5 21.0 20.0 41.5 1.92 6

6 Đấu tranh chống các quan điểm

sai trái 18.5 13.5 10.0 58.0 2.15 5 Chú thích: 1. Không thƣờng xuyên 2. Ít thƣờng xuyên 3. Thƣờng xuyên 4. Rất thƣờng xuyên

Để thực hiện đƣợc công tác tuyên truyền truyền bá hệ tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân và uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; góp phần xây dựng con ngƣời mới, cuộc sống mới thì nội dung tuyên truyền phải đảm bảo đa dạng, chính thống. Tìm hiểu thực trạng các nội dung tuyên truyền tại huyện Võ Nhai, Thái Nguyên, chúng tôi thấy:

Theo đánh giá của CBQL, BCV thì nội dung tuyên truyền trong thời gian vừa qua thƣờng xuyên tuyên truyền ở những nội dung nhƣ “Tuyên truyền chính trị” có ĐTB=2.41. Sau đó là nội dung “Tuyên truyền văn hoá” có ĐTB=2.22.

Nội dung “Tuyên truyền kinh tế” có ĐTB=2.20 cũng đƣợc BCV thƣờng xuyên tuyên truyền. Đặc biệt các nội dung nhƣ tuyên truyền về đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính sách, kế hoạch, chƣơng trình kinh tế lớn của Nhà nƣớc và tuyên truyền về những thành tựu kinh tế - xã hội, tiềm năng phát triển của đất nƣớc, địa phƣơng, những thuận lợi và khó khăn, những bài học

kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của địa phƣơng trong từng thời kỳ.

Những nội dung tuyên truyền chƣa đƣợc chú trọng đó là: - Tuyên truyền quốc phòng, an ninh;

- Tuyên truyền đối ngoại;

- Đấu tranh chống các quan điểm sai trái.

Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy công tác tuyên truyền còn hạn chế, nội dung tuyên truyền còn nghèo nàn, chƣa bao quát hết nội dung. Vì vậy, BCV cần theo dõi, nắm bắt thông tin kịp thời của Đảng và Nhà nƣớc trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, tuyên truyền là kênh thông tin rất quan trọng giúp thông báo kịp thời, có định hƣớng những vấn đề thời sự quan trọng trong nƣớc và thế giới, chuyển tải những thông tin nội bộ mà vì lý do nào đó không thể đƣa trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thông qua đội ngũ BCV, giải thích cho nhân dân hiểu rõ thông tin, trên cơ sở đó định hƣớng dƣ luận xã hội, góp phần tạo ra sự thống nhất về chính trị, tƣ tƣởng trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội.

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)