Thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 57)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo

viên ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên

2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng

Để tìm hiểu về thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV, chúng tôi sử dụng câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về lập kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào”? (phụ lục 5) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

1 Xác định mục tiêu của hoạt động bồi

dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền 20.0 30.0 41.0 24.0 2.37 1

2

Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách thuộc lĩnh vực bồi dƣỡng cán bộ, báo cáo viên

17.5 18.0 5.0 8.5 2.05 5

3

Xây dựng chỉ tiêu ngân sách; xây dựng định mức và phân bổ chỉ tiêu bồi dƣỡng;

18.5 13.0 5.0 12.0 2.15 3

4 Quy định chƣơng trình, kiểm tra, cấp

chứng chỉ 15.0 12.5 30.0 42.5 1.86 9

5 Quy định tiêu chuẩn cơ sở đào tạo;

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

6

Khảo sát tình hình đội ngũ BCV để phân loại thành các nhóm khác nhau nhằm định hƣớng các nội dung và hình thức bồi dƣỡng cho mỗi nhóm

14.0 26.0 25.0 35.0 1.95 6

7

Phân loại theo nội dung bồi dƣỡng: bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; bồi dƣỡng năng lực; các lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh...

16.0 34.0 41.0 24.0 2.10 4

8

Phân loại theo mục tiêu bồi dƣỡng: bồi dƣỡng nâng cao; bồi dƣỡng hoàn chỉnh (kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ)

17.5 13.5 14.0 0.0 1.73 12

9

Phân loại theo đối tƣợng bồi dƣỡng: bồi dƣỡng báo cáo viên mới, báo cáo viên lâu năm, báo viên trên lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng - an ninh.

13.5 15.0 16.0 1.0 1.91 7

10

Phân loại theo tính chất và quy mô: bồi dƣỡng báo cáo viên giỏi, bồi dƣơng báo cáo viên cốt cán, bồi dƣỡng đại trà.

14.0 15.0 12.5 7.5 2.23 2

11

Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dƣỡng.

19.0 20.0 5.0 5.0 1.88 8

12 Dự kiến các biện pháp thực và hình

thức hiện mục tiêu bồi dƣỡng. 14.5 16.0 15.0 0.0 1.83 11

Chú thích:

1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả

3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả

Qua kết quả ở Bảng 2.5 cho thấy:

Lập kế hoạch cho công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV có vai trò ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động quản lý. Qua kết quả khảo sát cho thấy:

Việc lập kế hoạch để bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV đạt ƣu điểm ở những nội dung nhƣ: “Xác định mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền” có ĐTB=2.37 cao nhất trong bảng xếp loại. Sau đó là nội dung nhƣ “Phân loại theo tính chất và quy mô: bồi dƣỡng báo cáo viên giỏi, bồi dƣỡng BCV cốt cán, bồi dƣỡng đại trà” có ĐTB=2.23. Đây là tiêu chí đầu tiên của việc lập kế hoạch, kế hoạch phải dựa trên mục tiêu bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền thể hiện tính khoa học kế thừa và thực tiễn với tình hình của địa phƣơng và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc. Tiếp theo đó là tiêu chí “Xây dựng chỉ tiêu ngân sách; xây dựng định mức và phân bổ chỉ tiêu bồi dƣỡng”.

Trong đó, một số nội dung thực hiện mức độ trung bình là:

- Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách thuộc lĩnh vực bồi dƣỡng cán bộ, BCV.

- Khảo sát tình hình đội ngũ BCV để phân loại thành các nhóm khác nhau nhằm định hƣớng các nội dung và hình thức bồi dƣỡng cho mỗi nhóm.

- Phân loại theo nội dung bồi dƣỡng: bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; bồi dƣỡng năng lực; các lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh...

- Phân loại theo đối tƣợng bồi dƣỡng: bồi dƣỡng BCV mới, BCV lâu năm, BCV trên lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng - an ninh.

Một số nội dung còn chƣa đƣợc chú trọng trong việc lập kế hoạch nhƣ: - Quy định chƣơng trình, kiểm tra, cấp chứng chỉ.

- Quy định tiêu chuẩn cơ sở đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên.

Nhƣ vậy khi lập kế hoạch cho công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV dựa trên mục tiêu của công tác bồi dƣỡng, và xác định

nhu cầu bồi dƣỡng, phân loại bồi dƣỡng. Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch còn hạn chế, chƣa chú trọng đặc biệt việc phân loại theo mục tiêu bồi dƣỡng: bồi dƣỡng nâng cao; bồi dƣỡng hoàn chỉnh (kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ), cơ sở đào tạo, tiêu chuẩn giảng viên….Do vậy, trong việc lập kế hoạch cần phải đƣa ra tiêu chí về phân loại BCV, xác định nhu cầu, tiêu chí kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng,…

2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Để tìm hiểu về thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ BCV, chúng tôi sử dụng câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào”? (phụ lục 6) và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.6.

Kết quả khảo sát bảng 2.6 cho thấy đánh giá của CBQL, GV về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV thực tốt ở các nội dung nhƣ “Bồi dƣỡng về kỹ năng tuyên truyền” có ĐTB=2.04. Đây là tiêu chí rất quan trọng cần bồi dƣỡng cho BCV về kỹ năng đứng trƣớc đám động, kỹ năng làm chủ, kỹ năng lắng nghe và kỹ năng thuyết phục, giảng giải,…để nhân dân hiểu và làm theo những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Sau đó là nội dung “Tổ chức nhân lực thực hiện hoạt động bồi dƣỡng” có ĐTB=1.98 đây là nội dung rất quan trọng để tổ chức bồi dƣỡng cho BCV trong đó cần phân công nhiệm vụ cho mỗi đối tƣợng với vị trí công việc nhƣ giảng viên, cán bộ giám sát,… đồng thời nội dung “Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng về sắp xếp giảng viên, kiểm soát BCV, thời gian học…” có ĐTB=1.95.

Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

1

Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng về sắp xếp giảng viên, kiểm soát BCV, thời gian học…

19.5 12.5 11.0 5.0 1.95 3

2 Lựa chọn nội dung và chƣơng trình

bồi dƣỡng 18.0 21.0 0.0 7.5 1.80 5

3 Bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất đạo

đức, tƣ tƣởng chính trị 25.0 15.0 7.0 0.0 1.52 7 4 Bồi dƣỡng về kỹ năng tuyên truyền 11.0 14.0 21.0 0.0 2.04 1

5 Tổ chức nhân lực thực hiện hoạt

động bồi dƣỡng 15.0 18.0 16.0 0.0 1.98 2

6

Chuẩn bị trụ sở nơi bồi dƣỡng (phòng học, máy móc và thiết bị dạy học, điện nƣớc, nơi ở, chỗ ăn, phƣơng tiện giao thông, ...).

13.0 28.0 0.0 5.0 1.78 6

7

Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dƣỡng (tiền soạn thảo chƣơng trình, giáo trình, phụ cấp giảng viên, văn phòng phẩm, tiền thuê các thiết bị, ...)

7.5 25.0 13.0 0.0 1.93 4

Chú thích:

1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả

3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả

Một số nội dung thực hiện chƣa tốt là:

- Lựa chọn nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng.

- Chuẩn bị trụ sở nơi bồi dƣỡng (phòng học, máy móc và thiết bị dạy học, điện nƣớc, nơi ở, chỗ ăn, phƣơng tiện giao thông, ...).

Nhƣ vậy, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV đạt ƣu điểm ở những nội dung xác định nội dung cần bồi dƣỡng là kỹ năng tuyên truyền, sắp xếp nhân sự thực hiện bồi dƣỡng. Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế nhƣ chƣa xác định nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng, chuẩn bị cơ sở vật chất còn yếu.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng

Trong công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV là khâu quan trọng. Vì vậy, để đánh giá thực trạng việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền có đúng với kế hoạch về nội dung, thời gian, chất lƣợng hay không, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào”? và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.7.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy việc lập chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng đạt ƣu điểm ở những nội dung nhƣ “Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ BCV về nghiệp vụ tuyên truyền” có ĐTB=2.00. Sau đó là “Giám sát quá trình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơn

vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV” có ĐTB=1.88. Trong đó, có một số nội dung còn yếu kém nhƣ:

- Tổ chức giảng viên, cán bộ quản lý, đội ngũ BCV đủ để th .

- Phân công BCV, cán bộ quản lý đảm trách công việc đúng chuyên môn. - Triển khai các hoạt động trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng đã xây dựng.

Bảng 2.7. Thực trạng chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

1

Tổ chức giảng viên, cán bộ quản lý, đội ngũ BCV

tuyên truyền

18.0 21.0 4.0 4.0 1.76 5

2 Phân công BCV, cán bộ quản lý đảm

trách công việc đúng chuyên môn 16.0 18.0 6.0 4.0 1.72 6 3 Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ

BCV về nghiệp vụ tuyên truyền 14.0 19.5 5.0 8.0 2.00 1

4

Triển khai các hoạt động trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng đã xây dựng 18.0 15.0 9.0 4.5 1.86 4 5 Xác cho đội ngũ BCV 14.0 25.0 41.0 20.0 1.88 3 6

Giám sát quá trình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ

18.5 12.5 7.0 8.0 1.93 2

Chú thích:

1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả

3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả

Nhƣ vậy qua thực trạng trên cho thấy việc chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ BCV đã đạt ƣu điểm nhất định, bên cạnh đó mặt hạn chế thể hiện rõ việc chỉ đạo, tổ chức chƣa xác định rõ nội dung, phƣơng pháp, và phân công nhân sự đảm trách nhiệm vụ….

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho BVC, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi “Đồng chí cho ý kiến đánh giá về chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV nhƣ thế nào”? và thu đƣợc kết quả nhƣ sau.

Bảng 2.8. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng

TT Ý kiến 1 2 3 4 ĐTB TB

1

Thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng BCV theo quy định của Nhà nƣớc về nội dung bồi dƣỡng, thời gian, phƣơng pháp, hình thức

18.0 15.0 7.0 5.0 1.78 6

2 Thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng và

kỷ luật đối với từng BCV. 19.5 15.0 6.0 8.0 1.99 2

3 Đánh giá căn cứ vào mục tiêu bồi dƣỡng,

đảm bảo tính khách quan, chính xác 18.0 20.0 6.5 4.0 1.87 3

4

Kiểm tra, đánh giá từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến chuẩn bị vật chất, hỗ trợ

13.0 19.0 10.0 5.0 2.02 1

5

Xây dựng chính sách khen thƣởng, động viên khích lệ đối với BCV tích cực tham gia, có hiệu quả cao

17.5 19.0 12.5 0.0 1.86 4

6

Giám sát quá tình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ

20.0 28.0 29.0 23.0 1.84 5

Chú thích:

1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả

3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả

Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của công tác quản lý thông qua việc kiểm tra, đánh giá sẽ thấy ƣu nhƣợc điểm của hoạt động quản lý. Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV cho thấy:

Kết quả đánh giá của CBQL, BCV về kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền đạt ƣu điểm ở những nội dung nhƣ “Kiểm tra, đánh giá từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến chuẩn bị vật chất, hỗ trợ” có ĐTB=2.02 đứng đầu tiên trong bảng xếp loại, điều đó cho thấy CBQL đã giám sát, kiểm tra toàn bộ hoạt động bồi dƣỡng từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra qua đó thấy rõ nhất về ƣu, nhƣợc điểm của công tác này. Sau đó là nội dung “Thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng và kỷ luật đối với từng báo cáo viên”. có ĐTB=1.99 thể hiện chính sách thúc đẩy để bồi dƣỡng nghiệp tuyên truyền đạt đƣợc hiệu quả cao nhất và sự phân minh trong việc kiểm tra, đánh giá. Nội dung “Đánh giá căn cứ vào mục tiêu bồi dƣỡng, đảm bảo tính khách quan, chính xác” có ĐTB=1.87 cũng thực hiện đƣợc kết quả tƣơng đối cao. Tuy nhiên còn một số nội dung còn thực hiện chƣa tốt nhƣ:

- Thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng BCV theo quy định của Nhà nƣớc về nội dung bồi dƣỡng, thời gian, phƣơng pháp, hình thức.

- Xây dựng chính sách khen thƣởng, động viên khích lệ đối với BCV tích cực tham gia, có hiệu quả cao.

- Giám sát quá trình bồi dƣỡng giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ.

Nhƣ vậy, trong các nội dung về kiểm tra, đánh giá thực hiện các biện pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ BCV ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên còn hạn chế ở nhiều khâu đặc biệt chƣa đánh giá giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp.

2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên ở huyện

2.4.1. Những yếu tố chủ quan

2.4.1.1.

Kế hoạch hoá trong công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ tuyên truyền là nội dung quản lý đƣợc thực hiện đầu tiên trong qui trình bồi dƣỡng và giữ vị trí quan trọng trong suốt quá trình bồi dƣỡng. Kế hoạch hoá trong công tác bồi dƣỡng BCV bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Xác định thực trạng trình độ, kỹ năng…; xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới; xác định nội dung, phƣơng pháp, biện pháp bồi dƣỡng; vạch ra lộ trình, bƣớc đi thích hợp; xác định các lực lƣợng tham gia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể; xác định các điều kiện phục vụ công tác bồi dƣỡng.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo chƣa thật sát sao, mới chỉ chú trọng đến các chỉ tiêu số lƣợng (số lƣợng lớp đã mở, số BCV đƣợc đi học và có chứng chỉ, ...), chƣa chú trọng đúng mức đến chất lƣợng, hiệu quả các khóa bồi dƣỡng. Một số địa phƣơng, đơn vị thuộc huyện còn yếu về công tác xây dựng kế hoạch, tham mƣu cử cán bộ đi bồi dƣỡng, quản lý BCV trong quá trình đào tạo cũng nhƣ sử dụng sau bồi dƣỡng.

. Trong thực tế, việc cử BCV đi học là có lựa chọn, nhƣng chủ yếu dựa vào thâm niên công tác, bậc lƣơng mà ít căn cứ vào nhu cầu công việc của cơ quan, đơn vị.

, các cơ quan quản lý cán bộ chƣa làm tốt việc xác định các tiêu chí để đánh giá đúng thực chất trình độ và năng lực chuyên môn của CCHC qua hoạt động thực tiễn để có kế hoạch ĐT chuyên sâu hoặc nâng cao những kiến thức mà họ

thực hiện công việc của CCHC.

Để công tác bồi dƣỡng mang lại hiệu quả cao thì phải gắn liền với các điều kiện đảm bảo cho hoạt động này về nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo; về CSVC, trang thiết bị, hệ thống thông tin phục vụ cho việc triển khai kế hoạch; về các nguồn lực đƣợc huy động để thực hiện các giải pháp QL đội ngũ GV,... Đây cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo.

2.4.1.2. Các nhân tố thuộc về báo cáo viên

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)