Lời văn trần thuật đan xen kể, tả với triết lớ, bỡnh luận, trữ

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết tiếng người của phan việt (Trang 86 - 98)

8. Bố cục của khoỏ luận

3.4. Lời văn trần thuật đan xen kể, tả với triết lớ, bỡnh luận, trữ

đề

Theo La Khắc Hoà: “Trong tư duy tiểu thuyết, người kể chuyện và đối tượng trần thuật được đặt trờn mặt bằng giỏ trị ngang nhau. Nú cho phộp nhà văn phỏt huy kinh nghiệm cộng đồng, dựa hẳn vào kinh nghiệm cỏ nhõn, khụng phải để ca ngợi, luận bàn về toàn bộ đời sống hiện thực”. Cú thể thấy,

văn phong của Phan Việt - một cõy bỳt hải ngoại nhưng lại rất giống văn phong của cỏc nhà văn lớp trước như Nam Cao, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Minh Chõu,... Cỏc nhà văn thế hệ trước thường kể, tả về những sự việc bỡnh thường, nhỏ bộ sau luỹ tre làng, ở con phố nhỏ, trong một ngụi trường hay một nếp nhà và song song với lời kể, tả là lời thuyết minh luận bàn mang tớnh tổng kết, nõng cao vấn đề lờn một ý nghĩa nhõn sinh thấm thớa, sõu sắc. Phan Việt vẫn tiếp tục kế thừa những yếu tố đú, song chị đi sõu khai thỏc mảng đề tài về người trớ thức trong xó hội hiện đại hụm nay khụng phải lo lắng về cuộc sống ỏo cơm nhưng trong tõm hồn họ lại giăng mắc lớp lớp những ẩn ức tinh thần, những nỗi khắc khoải, những suy nghĩ, những biến động tinh vi, phức tạp của đời sống nội tõm. Chớnh vỡ thế mà tớnh triết lớ, bỡnh luận trong tỏc phẩm của Phan Việt càng trở nờn đậm đặc hơn bao giờ hết.

Sự hoà mạch kể - tả - triết lớ - bỡnh luận - trữ tỡnh ngoại đề trong tỏc phẩm của Phan Việt đó đem lại sức hấp dẫn, lụi cuốn người đọc. Đụi khi khung cảnh rất bỡnh dị nhưng lại khơi gợi trong lũng độc giả nhiều cảm xỳc. Ngay từ những trang văn đầu tiờn của tỏc phẩm, Phan Việt đó mang đến cho người đọc một đoạn văn miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn tuyệt đẹp trong

khoảnh khắc giao mựa. “Hà Nội bắt đầu cú mưa phựn và giú nồm, xen kẽ vào những đợt rột đậm. Những ruộng rau muống, cải, mựi tàu và hoa ở phớa sau nhà anh đang được ủ. Những luống violột và thược dược nở sớm đúng những vạt tớm và vàng trờn cả một khoảng ruộng xanh. Thi thoảng lại cú một bụi hoa

dong riềng đỏ chúi đứng kiờu hónh một mỡnh trờn một gũ đất. Sương mự bảng lảng trờn mặt những vũng và ao nước nhỏ cạnh đú - mặt nước đúng một lớp vỏng băng mỏng tang, hơi sỏng lờn trong ỏnh bỡnh minh nhạt” [35; 13]. Hà

Nội - thủ đụ ngàn năm văn hiến, trỏi tim của cả nước vốn đó đẹp nhưng dưới con mắt của một người con xa xứ , Hà Nội lại càng trở nờn đẹp đẽ hơn bao giờ hết. Khung cảnh thiờn nhiờn ấy chớnh là bức phụng nền để cỏc nhõn vật

của Phan Việt xuất hiện. Cú thể thấy, bàng bạc trong tiểu thuyết Tiếng người

là một mựa đụng kiờu sa, phảng phất buồn, một mựa xuõn với biết bao tớn hiệu vui tươi. Người đọc cú cảm giỏc, tỏc giả đó đem vào trong tỏc phẩm của mỡnh những đoạn văn từ thuở hoa niờn trong cỏc ttrang nhật kớ của mỡnh vỡ vậy nờn nú vừa đẹp, vừa xa vắng.

Đan xen với khung cảnh Hà Nội đú là cảnh sắc thiờn nhiờn nơi xứ

người. “Những ngày mựa thu cuối cựng, trời se lạnh và nhiều giú đổi mựa; những cõy thớch ở gần cổng ra vào đó ngả màu vàng rực, nhỡn xa như những bụi cõy chỏy. Mỗi khi một cơn giú lớn thổi qua, lỏ cõy lả tả như một rừng ỏnh sỏng rớt xuống trong khi phớa trờn, đống lửa tàn dần” [35; 27]. Và những căn nhà xứ người phủ đầy tuyết trắng hiện lờn thật đẹp: “trận tuyết đầu mựa mới rơi.... cơn bóo tuyết đầu tiờn của khắp vựng đụng bắc nước Mĩ đó vựi New York dưới một tấm thảm trắng dày đến nửa một” [35; 28]. Cú thể thấy, khụng

gian của truyện kộo dài từ New York đến Hà Nội; những bụng tuyết trắng đầu mựa ở phố La Salle và tiếng giú bấc trờn mỏi ngúi xụ nghiờng nơi phố cổ; những tỏch cà phờ ấm núng hay cốc trà bạc hà đờm giao thừa; lỳc ồn ào, bụi bặm cỏu gắt trờn con phố giờ tan tầm chiều hay lặng im theo đuổi những suy nghĩ bờn khung cửa chan hoà nắng buổi sớm mai. Tất cả những chi tiết mà Phan Việt đưa vào tỏc phẩm đều rất thực, rất đời thường. Điều đú làm nờn sự

hấp dẫn của Tiếng người khiến người đọc cú cảm giỏc sống lại chớnh xỏc cảm

Bờn cạnh những đoạn văn miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn, trong Tiếng người, Phan Việt cũng nờu lờn rất nhiều triết lớ, bỡnh luận. Nhà văn đó gửi

gắm những triết lớ ấy qua nhõn vật Duy bằng cỏch để cho anh phỏt biểu suy

ngẫm và rỳt ra rất nhiều bài học cho mỡnh, chẳng hạn như: “bài học n: mỡnh bày tỏ sự chõn thành với người khỏc trong 5 giõy, người khỏc sẽ tỏn thưởng mỡnh lõu gấp đụi... bài học thứ (n +1): khi đến thời điểm củng cố sự nổi bật, phải đứng ở chỗ mà người khỏc cú thể nhỡn thấy... bài học thứ (n+2): một cỏi cười lớn với một người cú quyền sẽ tỏc động nhiều hơn cả năm cười đựa với những người dưới mỡnh... bài học thứ (n+n): phải đối xử với từng người như thể họ là một cỏ thể đặc biệt và cú tầm quan trọng đặc biệt với mỡnh” [35; 59

- 60 - 61]. Những triết lớ, bỡnh luận phải chăng chớnh là cỏch sống của con người hiện đại hiện nay: sống một cỏch gấp gỏp với những tham vọng, hoài bóo để đi đến đỉnh cao của danh vọng.

Cựng viết về đề tài người trớ thức nhưng trong văn Nam Cao, người trớ thức hiện lờn với cỏi đúi nghốo nghiệt ngó và nỗi lo về cơm ỏo gạo tiền. Qua những trang văn của Nam Cao, người đọc cảm nhận được rừ nột hoàn cảnh

sống “quẫn bỏch” của người trớ thức - một cuộc sống nghiệt ngó, tỳng quẫn phải “chạy ăn từng bữa toỏt mồ hụi”. Sự hối thỳc của miếng cơm manh ỏo

buộc người trớ thức phải lao vào kiếm tiền bởi họ là con người của cuộc sống

đời thường chứ khụng phải là những thỏnh nhõn. Như Mỏc từng núi: “Con người trước hết phải lo ăn, lo mặc rồi mới cú thể núi đến chuyện văn chương triết học”. Vỡ vậy mà những người trớ thức như Hài (Quờn điều độ) buộc phải

làm việc, cho dự sức khoẻ của Hài khụng cho phộp. Cỏi ăn đối với Hài là

quan trọng hơn hết. Mặc dự bỏc sĩ đó cảnh bỏo “ụng mà dạy học thỡ ụng mau chết lắm đấy” nhưng Hài vẫn thuyết phục cho bằng được: “Chết mau nghĩa là chưa chết. Nếu tụi khụng dạy học thỡ chết ngay, bởi khụng cú ai cú thể sống mà khụng ăn”. Giữa hai cỏi chết: chết đúi và chết bệnh thỡ với Hài chết đúi

kinh khủng hơn nhiều. Cũn Thứ trong Sống mũn đó lăn lộn vào Sài Gũn: “Kiếm ăn bằng rất nhiều nghề, kể cả những nghề mà những người tự xưng là trớ thức khụng làm. Y trà trộn với phu phen, với thợ thuyền”. Cú thể núi, trờn

những nẻo đường của cuộc sống mưu sinh, người trớ thức trong văn Nam Cao phải trải qua biết bao súng giú, bị cuộc đời vựi dập. Hộ là một nhà văn luụn ụm ấp trong mỡnh một hoài bóo lớn, một khỏt vọng lớn. Anh nung nấu khỏt

vọng viết một tỏc phẩm giật giải Nobel, một tỏc phẩm “vượt lờn trờn bờ cừi và giới hạn”, “một tỏc phẩm chung cho cả loài người. Nú phải chứa đựng một cỏi gỡ lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nú ca tụng lũng thương, tỡnh bỏc ỏi, sự cụng bỡnh, nú làm cho người gần người hơn”. Thế

nhưng cuộc sống khắc nghiệt đó làm cho giấc mộng văn chương của Hộ tan thành mõy khúi. Anh phải hi sinh giấc mộng văn chương cho lẽ sống tỡnh thương để chăm lo, vun xới, bảo vệ mỏi ấm gia đỡnh của mỡnh. Đú là một hành động đầy dũng cảm, cao thượng ấm ỏp tỡnh yờu thương con người, đỳng như Tố Hữu đó viết:

“Cú gỡ đẹp trờn đời hơn thế

Người yờu người sống để yờu nhau”

Phan Việt cũng khai thỏc mảng đề tài người trớ thức nhưng đú là hỡnh tượng người trớ thức trong cuộc sống hiện đại. Chị đó lỏch ngũi bỳt của mỡnh vào tận vỉa sõu tõm hồn con người để khỏm phỏ, phỏt hiện, chiờm nghiệm và suy ngẫm về lối sống, cỏch sống của người trớ thức hụm nay. Cú lẽ, những người như Duy, Hoàng, M... là mẫu người chưa được cỏc cõy bỳt trẻ khỏc hướng tới. Bằng tài năng, sự tinh tế và trỏi tim mẫn cảm của mỡnh, Phan Việt đó phản ỏnh chớnh xỏc những biến thỏi tinh vi đang diễn ra trong tõm hồn con

người thụng qua những trang viết của mỡnh. Tiếng người viết về một gia đỡnh

trẻ, thành đạt, hai vợ chồng cựng đi học ở nước ngoài về. Đõy là một tầng lớp thượng lưu, trớ thức với lối sống, lối nghĩ rất hiện đại. Họ khụng phải lo lắng

những vấn đề tủn mủn về vật chất, về cuộc sống cơm ỏo, gạo tiền nhưng trong họ vẫn xuất hiện những mõu thuẫn, xung đột nho nhỏ. Họ sống bờn cạnh nhau nhưng đụi khi lại khụng hiểu nổi nhau và chớnh bản thõn mỡnh. Cú thể núi, tất cả những chi tiết mà Phan Việt đưa vào tỏc phẩm đều rất thực, rất đời thường.

Nú làm nờn sự hấp dẫn của Tiếng người khiến người đọc cú cảm giỏc sống

lại chớnh xỏc cảm xỳc của mỡnh vào một thời điểm cú thực trong cuộc đời mà

họ đó trải qua. Tiếng người đó để lại trong người đọc biết bao trăn trở, suy tư:

Hạnh phỳc trong cuộc đời đụi khi là cỏi khú nắm bắt, và khụng ai dỏm chắc nú cú phải là cỏi cú thật hay khụng. Hai người yờu nhau, đó, đang và sẽ làm

như thế nào, “rốt cuộc thỡ tất cả cuốc sống này là gỡ, là sự cam kết bằng hụn thỳ, sự cam kết bằng chung thuỷ, sự cam kết yờu thương nhau và sự phản bội là phản bội lại điều gỡ?” [35; 255]. Dường như qua tỏc phẩm Phan Việt muốn

gửi gắm: Để đi tỡm hạnh phỳc đớch thực thỡ người ta phải trải qua rất nhiều trải nghiệm bản thõn để hiểu rằng cuộc sống là vượt qua chớnh mỡnh để đến với hạnh phỳc. Tưởng rằng hạnh phỳc đến với ta dễ dàng nhưng cũng cú lỳc

phải tạm xa nhau vỡ “những tiếng núi của một con người cú thể một đời khụng bày tỏ hết” [35; 7]. Tiếng người với sự quan sỏt tinh tế và sõu sắc đó chia sẻ

những tiếng núi cả một đời khụng bày tỏ hết với khụng gian tõm tưởng của bạn đọc. Nú gieo vào lũng người biết bao tầng lớp để suy ngẫm về cỏc giỏ trị của cuộc sống đớch thực.

Khụng chỉ vậy, đọc tiểu thuyết Tiếng người độc giả cũn thấy Phan Việt nhắc đến biểu tượng “Bong búng” rất nhiều lần. Thậm chớ, chị đó cú cả một đoạn văn miờu tả về hỡnh ảnh bong búng: “Những quả bong búng xà phũng bảy sắc cầu vồng phỡnh lờn, bay lơ lửng. Chỳng trụi dạt trong búng tối rồi vỡ ra. Những tia nước nhỏ bắn trong khụng trung. Những tiếng vỡ rất khẽ, hầu như khụng nhận thấy. Sự đứt vỡ bắt đầu từ đõu? Cỏi quả cầu căng trũn đều đặn ấy? Khi vỡ rồi, chỳng đi đõu? Bong búng, bong búng” [35; 137]. Thực ra,

lỳc đầu Phan Việt đặt tờn cho tỏc phẩm của mỡnh là “Bong búng”. Nú ẩn chứa

một chủ đề lẩn khuất: mọi thứ trờn đời đều là... bong búng, là phự võn, vụ thường, vụ nghĩa. Nhưng Phan Việt đó gỏc lại chủ đề đú để người đọc tự chiờm nghiệm, suy ngẫm về những điều chị muốn núi. Biết bao cõu hỏi khụng cú lời giải đỏp vang lờn gieo vào lũng người đọc. Phải chăng, hạnh phỳc giống như một bong búng, trong suốt như pha lờ, đẹp đẽ, trong trẻo, tinh khụi nhưng nú lại mong manh, dễ tan vỡ. Và con người phải làm gỡ để giữ gỡn nguyờn vẹn hạnh phỳc bong búng ấy? Thực sự đú là một hành trỡnh đầy gian nan, thử thỏch, khụng đơn giản với mỗi con người hiện đại hụm nay.

Gấp lại Tiếng người tụi chợt nhớ tới cõu núi của Trịnh Cụng Sơn: “Tiếng núi thầm kớn của một người nhiều khi suốt cuộc đời khụng thể nào bày tỏ. Cú khi bày tỏ được thỡ cũng chỉ là những tiếng núi dở dang. Cú người giấu bặt...” [30; 2]. Đú cũng là điều mà Phan Việt đó khỏi quỏt lại trong cuốn Phự phiếm truyện của mỡnh: “Những tiếng núi của một con người cú thể một đời khụng bày tỏ hết” [35; 7]. Khụng giấu bặt những điều thầm kớn ấy, Phan Việt

đó tặng cho độc giả một bài thơ trong sỏng, vừa là tiếng lũng mỡnh, vừa là một cuộc chơi nghiờm tỳc với văn chương để núi giựm tiếng núi của nhiều người.

Tiếng người là cuốn tiểu thuyết cú thể gợi ra những ý nghĩa thanh tao, giỳp

chỳng ta biết trõn trọng, nõng niu nhiều hơn những điều bộ nhỏ, bỡnh dị trong cuộc đời xụ bồ và ngắn ngủi này.

KẾT LUẬN

1. Tiểu thuyết Việt Nam đương đại đó cú bước chuyển mỡnh mạnh mẽ. Trong những năm gần đõy, tiểu thuyết thực sự khởi sắc với những thành tựu mang tớnh chất bước ngoặt cả về lớ luận thể loại và thực tiễn sỏng tạo, khẳng

định được vai trũ là “xương sống”, là “trụ cột” của nền văn học. Thành cụng

của thể loại này đó đem đến cho văn học Việt Nam nguồn sức sống mới, đỏp ứng nhu cầu phản ỏnh đời sống từ nhiều chiều kớch, tạo nờn sức mạnh khỏm phỏ thực tại và tỏi hiện toàn diện đời sống của con người. Đồng thời cũng gúp phần đưa văn học Việt Nam tiến xa hơn nữa trờn con đường hiện đại hoỏ và hội nhập vào tiến trỡnh văn học thế giới.

2. Trờn văn đàn văn học Việt Nam đương đại, bờn cạnh những cõy bỳt trong nước thỡ những cõy bỳt hải ngoại cú một vai trũ, vị trớ đỏng kể làm nờn diện mạo, căn cốt của nền văn học đương thời. Với nỗ lực tỡm tũi, sỏng tạo khụng mệt mỏi cựng với tõm huyết và lũng nhiệt tỡnh của tuổi trẻ, Phan Việt

đó cú những thử nghiệm tỏo bạo trong lónh địa tiểu thuyết. Và Tiếng người là

một cuộc tỡm kiếm mới của Phan Việt, là sự thai nghộn qua rất nhiều lần sửa chữa. Cú lẽ, phải đặt trong người viết một trỏi tim dũng cảm mới cú đủ tõm sức để tự mỡnh đi, cụ độc đi ở một nơi mà khụng ai biết, khụng ai thớch, khụng ai đọc những gỡ mỡnh viết ra. Và cũng phải đặt trong trỏi tim ấy một tỡnh yờu đủ lớn với chữ nghĩa để bắt đầu “nhập thế” với thể loại tiểu thuyết.

Trờn cơ sở tỡm hiểu một số quan niệm tiờu biểu về nhõn vật tiểu thuyết và những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tỏc giả khoỏ

luận đó tập trung nghiờn cứu vấn đề “Nhõn vật trong tiểu thuyết “Tiếng người” của Phan Việt” nhằm chỉ ra những điểm độc đỏo trong quan niệm

nghệ thuật về con người, tạo dựng hệ thống nhõn vật và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của nhà văn. Qua đú cụ thể hoỏ những đúng gúp nổi bật của Phan

Việt trong tiến trỡnh đổi mới thể loại tiểu thuyết núi riờng, hiện đại hoỏ nền văn học núi chung.

2.1. Về quan niệm nghệ thuật về con người, nếu tiểu thuyết truyền thống tiếp cận và khỏm phỏ con người ở gúc độ hiện thực đời thường thỡ Phan Việt lại tiếp cận và khỏm phỏ con người trong khụng gian ba chiều: trong đời sống hiện thực, trong đời sống bản năng và trong đời sống tõm linh. Phan Việt đó cú một cỏi nhỡn và sự đỏnh giỏ vừa cụ thể lại vừa sõu sắc, toàn diện về mọi biểu hiện tõm lớ phong phỳ, phức tạp của nhõn vật. Do đú, nhõn vật trong tiểu thuyết của Phan Việt khụng đơn phiến, tĩnh tại mà đa chiều, phức tạp.

2.2. Về thế giới nhõn vật: Phan Việt đó quan tõm xõy dựng, khắc hoạ cỏc kiểu nhõn vật tiờu biểu, độc đỏo để biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con người của mỡnh, về hiện thực và hướng tới tỏi hiện đời sống đương đại với

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết tiếng người của phan việt (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)