Miờu tả hành động nhõn vật

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết tiếng người của phan việt (Trang 76 - 82)

8. Bố cục của khoỏ luận

3.2. Miờu tả hành động nhõn vật

Phan Việt khụng chỉ khắc hoạ nhõn vật thụng qua việc miờu tả ngoại hỡnh, chõn dung của nhõn vật mà chị cũn khắc hoạ nhõn vật qua hành động. Trong gia đỡnh và ngoài xó hội, cha Duy là một người cú vị trớ quan trọng,

đầy uy quyền - một con người “kớnh nhi viễn chi”: “Trong tất cả những người con của ụng nội, chỉ cũn lại cha anh, phú khoa Vật lớ một trường Đại học lớn ở Hà Nội lỳc đú, đi theo con đường khoa học.... Ai cũng nể cha anh. Quyền lực của ụng dường như lớn hơn nhiều cỏi vị trớ phú khoa Vật lớ mà ụng đảm nhiệm” [35; 37]. Trong gia đỡnh, cha anh bao giờ cũng là người lạnh lựng, nguyờn tắc. “ễng luụn ừ hữ”, ngay cả mẹ anh cũng luụn rụt rố, khuụn phộp.

Với Duy bao giờ cũng là những lời dặn dũ một lần duy nhất. Tuy cha Duy khụng được miờu tả nhiều về ngoại hỡnh, trang phục nhưng từ cỏch sinh hoạt, bài trớ đồ đạc vật dụng trong nhà cũng đủ toỏt lờn những nột thanh cao, quõn

tử, nề nếp ở con người ụng “khi cú khỏch, quy tắc bất di bất dịch là Duy hoặc mẹ anh phải pha trà... Cú một nơi mà cả mẹ anh và anh cũng khụng được động vào: cỏi tủ chố khảm trai ở chớnh giữa nhà... Bờn trong tủ kớnh, cha anh đặt những bộ bỏt đĩa bằng sứ Giang Tõy mỏng tang thờu bỏch điệp xuyờn hoa. Cạnh đú là những bộ ly pha lờ Waterford. Một bộ cờ tướng bằng ngà voi khảm trai. Những cỏi đĩa sứ men lam thời Minh Mạng... bộ chộn trà sứ xanh... Những thứ đồ ấy - đều đặn mỗi thỏng một lần cha anh tự tay lau chựi”

[35; 38 - 39]. Qua cung cỏch sinh hoạt ấy, cho thấy cha Duy là một người mực thước, cẩn trọng đến khắt khe, cú niềm say mờ những thỳ vui thanh tao

của cỏc bậc “tao nhõn mặc khỏch” một lối sống vương giả quý tộc trong xó hội thượng lưu chốn thị thành.

Tuy lạnh lựng, nguyờn tắc nhưng cha Duy cũng là một người cha rất đỗi yờu thương con. Tỡnh phụ tử là một tỡnh cảm thiờng liờng song nú khụng bộc lộ một cỏch trực tiếp như tỡnh mẫu tử mà nú được giấu kớn trong tõm khảm ụng một cỏch kớn đỏo và sõu sắc. ễng dạy Duy từ cỏch ăn núi, cư xử

thỏi độ trong giao tiếp với khỏch: “Cha anh khẽ liếc mắt. Anh lập tức kộo ghế lựi xuống. Bài học thứ nhất: người nào cú chỗ người đú... Bài học thứ hai: Hóy nhỡn thần thỏi và khớ chất toỏt ra từ người đối thoại. Cú người là phượng

hoàng, cú người là loài dơi” [35; 40]. “Miễn là dự cú, dự chỉ một người ở xung quanh, con khụng bao giờ được sơ suất. Con phải nhớ thiờn hạ dễ bỏ quờn nhưng khụng bao giờ, khụng bao giờ bỏ qua” [35; 60]. Qua cung cỏch

sinh hoạt, cỏch sống, cỏch dạy con cú thể thấy cha Duy là một người sống rất nề nếp, gia phong, đầy nghị lực phi thường trước dũng xoỏy của xó hội thượng lưu trớ thức đương thời.

Bờn cạnh những hành động mực thước của cha Duy thỡ những người trẻ tuổi trong xó hội hiện đại lại cú lối suy nghĩ và hành động khỏc hẳn so với lớp

người đi trước. M luụn hành động mọi việc khi “in the mood” - (cú tõm trạng hứng thỳ). “Trừ làm việc, cỏi gỡ cũng phải “in the mood” thỡ nàng mới làm. Rửa bỏt, đọc sỏch. Nướng bỏnh. Đi ra ngoài. Cắt túc. Khụng “in the mood” thỡ khụng làm... Cứ như vậy một thỏng. Dường như cỏi “mood” của M chẳng cú quy luật nào. Bất thần, nàng đến tựa đầu vào vai anh lỳc anh đang đọc sỏch. Bất thần, gần nửa đờm, nàng rủ anh đi ăn pizza ngoài phố. Hay bất thần, họ đi sàn nhảy” [35; 25]. Cuộc sống hiện đại, cỏch nghĩ, cỏch cảm của

con người cũng khỏc trước rất nhiều. M là một phụ nữ tiờu biểu cho trớ thức trẻ hụm nay, sống hết mỡnh, thể hiện, bộc lộ hết mỡnh, khụng sống kiểu khộp nộp giống như những cụ gỏi tiểu thư khuờ cỏc thời phong kiến xa xưa.

Cựng với M, Hoàng cũng là con người của thời đại mới, thời đại của những mối quan hệ giao lưu xó hội thời kinh tế thị trường. Những hành động của Duy chứng tỏ Duy là con người biết cỏch tạo ra những ấn tượng tốt đẹp trong mối quan hệ với mọi người:

- Cười (hai giõy sau, Hoàng cười).

- Dừng lại (hai giõy sau, Hoàng dừng lại).

- Từ từ ngẩng lờn, nhỡn bao quỏt khắp phũng (Hoàng đó ngẩng lờn, bắt đầu nhỡn bao quỏt khắp phũng).

- Nhỡn từng người một, khụng được để sút một ai (ỏnh mắt Hoàng bắt đầu lia đến anh).

- Ngừng, hỏi xem cú ai thắc mắc khụng (Cú ai thắc mắc gỡ cứ tự nhiờn phỏt biểu ha?- Hoàng núi).

- Pha trũ hoặc danh ngụn (“Sophocles, một trong ba tỏc giả vĩ đại nhất của Hi Lạp cổ đại từng viết....”

- Búng giú về bản thõn (“Tụi nhớ lỳc ba tụi cũn đang làm việc với bỏc Liờn, ba tụi hay kể chuyện bỏc Liờn...”) [35; 59].

“Tiếng cười đỏnh động những búng người tỳm tụm trong hành lang. Họ liếc về phớa Hoàng. Một cỏch tự động, những đỏm đụng cứ hỡnh thành dần quanh chỗ Hoàng” [35; 61]. “Sự lịch lóm và khộo lộo được tiết chế chớnh xỏc đến mức trở thành một thứ bản năng làm cho những người quanh anh vừa nể sợ, lại vừa bị hấp dẫn” [35; 164]. Cú lẽ sự khộo lộo của Hoàng là một yếu tố

quan trọng làm nờn sự thành đạt của anh trong sự nghiệp của mỡnh. Nú làm cho anh càng thờm tự tin thực hiện khỏt vọng trờn con đường chớnh trị trong tương lai.

Cựng với Hoàng là Duy - một trớ thức trẻ trong thời kỡ kinh tế hội nhập. Duy thấy Hoàng là người giống mỡnh trước đõy một cỏch lạ lựng. Nghe

Hoàng núi “anh rất giống ba anh” Duy cảm thấy như một vết kiến cắn, nhúi một cỏi trong tõm tưởng. “Duy thấy anh lại vừa bị nắm vào cổ chõn lụi tuột xuống một tầng nước tối - cỏi thế giới mà ở đú anh nhất định phải nớn thở”

[35; 165].

Những tưởng rằng Duy đó cú một mỏi ấm gia đỡnh, một tỡnh yờu ngọt ngào, hạnh phỳc với M thế nhưng khi người con gỏi ỏo đỏ xuất hiện, trong tõm tưởng anh cú những xỏo trộn nho nhỏ. Sau khi từ Đà Nẵng trở về, những vết nứt đầu tiờn đó xuất hiện. Duy cảm thấy giữa anh và M bắt đầu cú những khoảng trống và sự xa cỏch. Khoảng trống đú cứ lớn dần trong Duy, ngự trị

trong con tim và khối úc của anh. Anh cảm thấy bờn M ngoài anh cũn cú hỡnh búng của một người đàn ụng khỏc. Thế rồi Duy đó cú những hành động điờn rồ khi nghĩ đến người con gỏi ỏo đỏ. Anh vào Sài Gũn, tỡm đến nhà Hoàng và người con gỏi kia, lặng ngắm hỡnh búng nàng. Trở về nhà, Duy đó hoàn toàn

là một con người khỏc “Anh xăm xăm bật tất cả cỏc đốn trong phũng... Anh thọc mạnh ngún tay trỏ xuống bỡnh sứ ngoài cựng... Anh “hặc” lờn một tiếng khẽ và ngoỏy mạnh đầu ngún tay. Lũ bốo tản ra, ken kớt cạnh nhau... Anh đứng giữa phũng, thở thật mạnh. Vai anh sụm xuống. Lớp xỏc khớ rơi xuống, vỡ vụn như thuỷ tinh giũn... Anh gục đầu vào thành bồn tắm. Anh cú cảm giỏc khụng bao giờ cú thể đứng dậy được” [35;176 - 177]. Qua một đoạn văn

ngắn, ta thấy được một loạt những hành động khỏc thường, bất thường của Duy. Nú thể hiện sự bế tắc, bất lực khụng thể điều khiển được tõm trớ của chớnh mỡnh của Duy. Chớnh anh cũng khụng hiểu tại sao lại cú những thay đổi như vậy trong mỡnh.

Hành động bất thần, khú hiểu nhất đú là Duy đó theo dừi M và trở về nhà đập phỏ đồ đạc. Sự tầm thường như một thứ trọng lực mới, vụ hỡnh và kộo mọi thứ sa xuống... Anh đang kộo sập bốn năm hạnh phỳc chỉ bằng

những ngụn từ chan chỏt. Ba lần anh đó quỏt lờn với M “Thế này thỡ sống thế nào được? Hả?”. Dường như tất cả những ẩn ức trong anh được tớch tụ bao

lõu hụm nay mới được vỡ thoỏt. Nú trào dõng trong lũng anh như một thứ ma lực. Và đỉnh điểm nhất của cơn phong ba cuồng nộ ấy chớnh là hành động đập những lọ muối khoỏng của M - thứ mà M yờu quý nhất. Cỏi ghen đàn ụng chợt đến rất nhanh rồi lại chợt đi. Nú chỉ như một cơn giú thoảng qua nhưng lại để lại trong lũng người sự tổn thương đau đớn.

Sau những súng giú gợn lờn trờn mặt biển, mặt biển lại trở lại hiền hoà như xưa. Lũng người cũng lắng xuống sau những xỏo động, những ngày Tết lại trụi đi trong sự yờn bỡnh, ờm ấm. Cuộc sống cứ trụi đi và những bất ngờ lại

ập tới. Gặp lại người con gỏi ỏo đỏ kia, trở về nhà anh cảm thấy bức bối và

ngột ngạt: “Anh nắm vào bờn vũi nước núng định tắt nú đi. Nhưng khi anh vừa chạm tay vào, bất thần, anh giật tung tay nắm vũi nước ra. Anh nộm nú xuống sàn. Anh giật tung nốt tay nắm cũn lại bờn vũi lạnh... “Hà...” - những tiếng hầm hố trong cổ cứ theo nhau thoỏt ra... Anh loạng choạng ra đến phũng khỏch... Tay anh gạt đổ chiếc đốn trờn tủ kớnh... Anh quờ vào những chậu sứ nuụi bốo của M... Tiếng “soảng” chỏt chỳa vang lờn. Nước và những mảnh sứ vỡ tung toộ trờn sàn. Anh quờ quạng gạt đổ tất cả những chậu sứ cũn lại” [35; 270 - 271]. Nếu như hành động đập phỏ lần thứ nhất chỉ là do

cơn ghen bột phỏt thỡ hành động đập phỏ lần hai lại là sự vỡ oà của những trạng thỏi tõm lớ mõu thuẫn trong chớnh con người Duy. Anh đó khúc. Khúc vỡ khụng hiểu chớnh mỡnh và những gỡ đó biến đổi trong con người mỡnh để rồi sau đú Duy trở lại Mĩ. Sau ba thỏng, một khoảng thời gian khụng dài mà cũng khụng ngắn, đủ để Duy thả hồn, giải toả những ấm ức nảy sinh trong cuộc

sống thị thành bon chen, xụ bồ, anh trở lại Hà Nội. “M đún anh ở sõn bay. Nàng cười, dang hai tay ra với anh. Anh nhỡn M. Cỏi khoảng cỏch mười một giữa nàng với anh tưởng như vụ tận. Khụng phải là họ xa nhau ba thỏng, mà là cả hai cuộc đời... Anh đưa cho M cả một va li những lọ muối khoỏng anh mua. Anh đeo vào cổ nàng sợi dõy chuyền bạch kim mảnh, cú chữ M dỏt những vụn kim cương nhỏ như những hạt bụi. Anh ụm nàng rất lõu và biết mọi việc vĩnh viễn ổn rồi” [35; 278 - 279]. Nhưng thực sự nú cú “ổn” hay khụng, và tất cả những thứ “bất hạnh”, “duyờn nghiệp”, “trũ vố của tõm tưởng”, “những cỏi vũi nhuyễn thể của vụ thức”... là gỡ và nú đó làm gỡ với Duy cũng như cuộc sống gia đỡnh anh? Đọc xong Tiếng người, bạn đọc cú

thể cú chỳt băn khoăn. Giỏ Duy đừng quay lại, cú lẽ truyện sẽ day dứt hơn

chăng? Liệu cỏi kết thỳc cú vẻ hơi “hiền lành” này cú làm giảm bớt phần nào

cảm, khỏt khao mónh liệt muốn ghỡ giữ cỏi chất thơ của cuộc đời, ghỡ giữ hạnh phỳc hiện hữu vốn cú mong manh. Nú cũng là một lẽ thường bởi lẽ văn chương xưa nay vẫn là nơi để con người cất cỏnh những giấc mơ hạnh phỳc, rất nhiều khi, người ta chẳng thể nào thực hiện được nú ở trong cừi đời đắng cay chua chỏt của mỡnh.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết tiếng người của phan việt (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)