0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người”

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TIẾNG NGƯỜI CỦA PHAN VIỆT (Trang 38 -41 )

8. Bố cục của khoỏ luận

2.1.1. Khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người”

Theo Từ điển tiếng Việt, “Quan niệm” - là cỏch nhận thức, đỏnh giỏ về

một vấn đề, một sự kiện [22; 990].

Như vậy, “quan niệm” là cỏch nhận thức, lớ giải, đỏnh giỏ về một vấn

đề chứ khụng phải là khỏi niệm về vấn đề đú. Nú là tầm hiểu biết, tầm trớ tuệ, tầm đỏnh giỏ, tầm nhỡn, tầm cảm của chủ thể nhận thức.

Về thuật ngữ “Quan niệm nghệ thuật”, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật là nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cú của hỡnh thức nghệ thuật, đảm bảo cho nú khả năng thể hiện đời sống với một chiều sõu nào đú […]. Quan niệm nghệ thuật thể hiện cỏi giới hạn tối đa trong cỏch biểu hiện thế giới và con người của một hệ thống nghệ thuật thể hiện khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống của nú” [9;

273].

Trong cuốn Lớ luận và phờ bỡnh văn học, nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử nờu ra cỏch hiểu: “Quan niệm nghệ thuật là giới hạn thực tế của tư duy nghệ thuật, nú là thể thống nhất giữa hiện thực được phản ỏnh và năng lực cắt nghĩa lớ giải của con người […] trong nghệ thuật, thế giới được “quan niệm húa” trờn cơ sở sự thụ cảm cỏ nhõn về một thế giới, ứng với một quan niệm nghệ thuật là một thế giới nghệ thuật” [25; 99 - 100].

Túm lại, quan niệm nghệ thuật là hệ thống quan điểm chỉ đạo hoạt động sỏng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nú cung cấp một mặt bằng để trờn đú

diễn ra sự lựa chọn, khỏi quỏt, nhào nặn của người nghệ sĩ để sỏng tạo ra hỡnh tượng nghệ thuật. Để thấy được quan niệm nghệ thuật của người nghệ sĩ đũi hỏi phải khỏm phỏ và nhỡn sõu vào thực chất sỏng tạo tư tưởng của người nghệ sĩ đú.

Như chỳng ta đó biết, “văn học là nhõn học” (M.Gorki), là nghệ thuật

miờu tả, biểu hiện con người. Con người là đối tượng chủ yếu của văn học. Do vậy, tất cả những gỡ liờn quan đến con người, thuộc về con người đều nằm trong phạm vi biểu hiện của con người. Đú là cơ sở cho quan niệm đa dạng về con người trong văn học. Mặt khỏc, thực tiễn sỏng tỏc cho thấy người ta khụng thể miờu tả con người nếu như khụng hiểu biết cảm nhận và cú biện phỏp biểu hiện nhất định. Mặt thứ hai này tạo thành chiều sõu, tớnh độc đỏo của hỡnh tượng con người trong văn học.

Khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người” trở thành một tiờu

điểm của nghiờn cứu Lớ luận văn học Xụ Viết từ những năm 70 trở đi. Trờn thực tế khỏi niệm này được nghiờn cứu trờn nhiều phương diện với những cỏch hiểu phong phỳ.

Thuật ngữ “Quan niệm nghệ thuật về con người” trong giỏo trỡnh Dẫn luận Thi phỏp học, Trần Đỡnh Sử đó định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lớ giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị thẩm mĩ và nghệ thuật cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong đú” [24; 55].

Núi khỏc đi, quan niệm nghệ thuật về con người là sự tổng hợp những phỏt hiện, triết lớ, tư tưởng riờng của nhà văn về cuộc sống và con người với khả năng và trỡnh độ nắm bắt, sỏng tạo, sử dụng cỏc phương thức phương tiện chất liệu nghệ thuật của người nghệ sĩ, đảm bảo cho nú cú khả năng thể hiện đời sống ở một chiều sõu nào đú.

Trong chuyờn luận Thi phỏp thơ Tố Hữu, tỏc giả Trần Đỡnh Sử đề cập

tới quan niệm nghệ thuật về con người với tư cỏch là khỏi niệm trung tõm của

thi phỏp học. ễng cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật về con người thực chất là vấn đề tớnh năng động của nghệ thuật trong việc phản ỏnh hiện thực, lớ giải con người bằng cỏc phương tiện nghệ thuật, là khả năng thõm nhập của nú vào cỏc miền khỏc nhau của đời sống” [26; 90].

Từ những định nghĩa trờn cú thể thấy, quan niệm nghệ thuật về con người là khả năng gắn bú chặt chẽ, mật thiết với chủ thể sỏng tạo. Trờn cơ sở hấp thụ cỏc yếu tố thế giới quan nhất định của thời đại, trong tư tưởng của người nghệ sĩ đó hỡnh thành nờn quan niệm của riờng mỡnh về thế giới và con người. Bởi mỗi nhà văn là một cỏ tớnh sỏng tạo riờng khụng trộn lẫn, nờn quan niệm nghệ thuật về con người của họ cũng hết sức phong phỳ và đa dạng, muụn màu muụn vẻ, nhiều chiều kớch như bản thõn cuộc sống.

Cần phải phõn định hai khỏi niệm “Quan niệm về nghệ thuật” và khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người”. Nếu khỏi niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người” được hiểu như đó trỡnh bày ở trờn thỡ khỏi niệm “Quan niệm về nghệ thuật” lại thuộc phạm trự ý thức tự giỏc về nghệ thuật của bản

thõn chủ thể sỏng tạo - tức cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của cỏ nhõn người nghệ sĩ về chớnh lĩnh vực nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật chớnh là hỡnh thức đặc thự thể hiện con người và trong văn học đú là cỏc nguyờn tắc cảm thấy, hiểu biết và miờu tả con người trong văn học. Cỏc nguyờn tắc này cú cơ sở sõu xa từ thực tế lịch sử, là sản phẩm lịch sử cho dự mỗi thời đại cú thể cú một số quan niệm nghệ thuật về con người mang tớnh ý thức hệ. Quan niệm nghệ thuật về con người cũng là sản phẩm của văn húa tư tưởng và mang dấu ấn sỏng tạo của nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TIẾNG NGƯỜI CỦA PHAN VIỆT (Trang 38 -41 )

×