8. Bố cục của khoỏ luận
2.2.3. Nhõn vật xu thời
Trong tiểu thuyết Tiếng người, hai khụng gian New York và Hà Nội
đan xen nhau. Hai mảng khụng gian của đời sống đương đại ghộp lại với những nhõn vật khỏc nhau nhưng lại cú những nột tương đồng. Bờn cạnh nhõn vật cụ đơn, sợ hói hoài nghi và nhõn vật tự ý thức, chỳng tụi thấy cũn xuất hiện một số nhõn vật với nhiều nghề nghiệp, tớnh cỏch và số phận khỏc nhau, người cú tờn, người khụng tờn, người xuất hiện một lần, người xuất hiện nhiều lần trong tỏc phẩm. Đú là kiểu nhõn vật xu thời. Tất cả hiện lờn một cỏch khỏ sinh động, cụ thể và rừ nột, thể hiện tài năng của nhà văn khi phõn tớch, khỏm phỏ và phản ỏnh cỏc vấn đề của cuộc sống trờn diện rộng cũng như trong chiều sõu.
Theo Từ điển tiếng Việt: “xu thời là tuỳ thời thế, thấy mạnh thỡ theo nhằm mục đớch cầu lợi”. [22; 1427].
Ở New York, sống cựng tầng với Duy và M là một gia đỡnh người Ấn Độ, hai cụ gỏi đồng tớnh luyến ỏi người Đức, một người da đen và một người Nhật Bản. Trong số những người hàng xúm đú thỡ bớ hiểm nhất là người hàng
xúm Nhật Bản. M và Duy quen gọi anh ta là Fumi. “Trong suốt hai năm sống ở đú, Duy chưa từng gặp mặt người này, chỉ cú M đó gặp anh ta khi người đưa thư bỏ nhầm tạp chớ Nature và Physical Review Letters của anh ta vào hũm thư của Duy với M và M đó sang gừ cửa để trả lại” [35; 22]. Thỉnh
thoảng khi Duy và M về nhà khuya, anh thấy búng Fumi đứng bờn cửa sổ nhỡn thẳng vào phũng khỏch nhụ ra của anh và M. Theo lời giải thớch của người quản lớ toà nhà thỡ Fumi muốn chuyển vào vào căn hộ của anh và M để
hưởng cỏi ban cụng duy nhất của cả tầng. Cha ụng ta thường núi: “Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần” hay hàng xúm lỏng giềng phải “tối lửa tắt đốn cú nhau” thế nhưng Fumi lại sống một cuộc sống cụ độc, khộp kớn theo kiểu “đốn nhà ai thỡ nhà ấy rạng”. Dũng thời gian cứ chảy, cuộc sống cứ gấp gỏp
trụi đi, con người bộn bề với những tớnh toỏn, lo toan cho lợi ớch của riờng mỡnh. Vỡ cuộc sống mưu sinh, họ sống xu thời, khụng ai quan tõm, để ý đến ai trong guồng quay chung nơi thị thành.
Ở Mĩ, trước khi quen biết M, Duy đó kết hụn với một cụ gỏi người
Honduras hơn anh bốn tuổi. “Hụn thỳ chỉ là hỡnh thức. Anh làm thế để giỳp cụ kia cú thẻ xanh vỡ cụ ấy là chị gỏi của bạn anh... Bõy giờ, người vợ trờn hụn thỳ của anh đó cú thẻ xanh rồi, thậm chớ đang sống chung và cú con với một người Mờxicụ nhưng anh cũng chẳng buồn làm thủ tục li dị” [35; 116].
Mặt trỏi của cuộc sống đụ thị nơi phồn hoa đụ hộ được biểu hiện rừ nột qua hàng loạt cỏc nhõn vật trờn. Họ sống một cuộc sống tạm thời, khụng gũ bú, ộp buộc bởi những giỏ trị đạo đức truyền thống xa xưa.
Khụng chỉ ở khụng gian New York mới xuất hiện những con người sống gắn liền với vũng quay của thời đại mà ngay ở Hà Nội, khi nền kinh tế thị trường xõm nhập, len lỏi vào cuộc sống thị thành thỡ kiểu con người này
cũng lập tức xuất hiện. Bố Hoàng - chỳ Phương là một người như thế. “Chỳ Lờ Phương là trợ lớ thứ trưởng Bộ Xõy dựng... một người đàn ụng thấp chõn dường như khụng với tới mặt đất khi ngả người dựa vào lưng chiếc ghế khảm trai. ễng ta chắp tay trước bụng, hai đầu ngún tay cỏi miết vào nhau trong lỳc chờ anh rút trà. Đuụi mắt phải của ụng ta liờn tục nhỏy” [35; 40]. Chỉ qua
vài nột đặc tả, ta thấy cha Hoàng là một người bắt súng chớnh xỏc nhịp sống và hơi thở của cuộc sống thời buổi hiện đại. ễng đó tạo dựng những mối quan hệ với những nhõn vật tai to mặt lớn trong xó hội để củng cố vị trớ, địa vị của mỡnh.
Bờn cạnh cha Hoàng đú là Phong - một người đồng nghiệp của Duy. Phong cũng giống như bao người khỏc, hoà nhập với xó hội thượng lưu một
cỏch nhanh chúng. “Phong cựng bạn bố ngồi núi chuyện rụm rả trong khi ăn - chuyện thức ăn, chuyện thể thao,... chuyện ai giàu, ai mới phỏ sản, chuyện
chớnh trị, chuyện cụng nghệ...” [35; 73]. Phong cựng hoà vào dũng người trờn
sàn nhảy với niềm vui, sung sướng. Trở về phũng ngủ, Phong kể lại những chuyện đó xảy ra với bồ của mỡnh... Phong dường như rất thớch thỳ trước những cuộc vui chơi, nhảy mỳa. Mẫu người như Phong trong xó hội hụm nay rất phổ biến. Trong những ngày làm việc cuối cựng của năm cũ, Phong bước vào phũng Duy, đặt lờn bàn một gúi nhỏ, bọc trong giấy bạc: “- Chỳc mừng năm mới sư phụ - cậu ta cười - gọi là để cảm ơn sư phụ năm vừa rồi giỳp em thoỏt chết mấy lần” [35; 230]. Ngày Hoàng từ miền Nam ra làm phú giỏm đốc cụng ti, Phong đó tươi cười hớn hở: “Phong đi trước anh. Cậu ta nắm chặt cả hai tay vào tay Hoàng. Cậu ta cười và cỳi đầu chào: - Em biết trước thế nào anh cũng ra ngoài này” [35; 268]. Cú thể núi, mẫu người như Phong rất phổ
biến trong xó hội hụm nay. Đú là những con người sống xu thời, biết tạo dựng những mối quan hệ với cấp trờn và võy cỏnh cho riờng mỡnh để tạo điều kiện thuận lợi cho con đường cụng danh, sự nghiệp.
Như vậy, qua hàng loạt cỏc nhõn vật trờn, Phan Việt đó thể hiện cỏi nhỡn tổng quỏt về xó hội đương đại. Cho dự là ở New York hay Hà Nội, tuy cỏch xa nhau về khoảng cỏch địa lớ song lại đồng điệu nhau ở một điểm: đú là con người bị cuốn vào guồng quay của cuộc sống, khụng thể tỏch mỡnh ra khỏi vũng xoỏy ấy. Phan Việt đó cho người đọc thấy được sự hỗn độn của cỏc mối quan hệ xó hội cũng như sự bế tắc, bất lực của con người trước dũng chảy nghiệt ngó của cuộc sống đương đại hụm nay.
Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Tiếng người phong phỳ, phức tạp.
Với cuốn tiểu thuyết này, những mảng hiện thực bị khuất lấp hoặc cố tỡnh che đậy được phanh phui mổ xẻ, hiện thực trở nờn trần trụi, phũ phàng, nghiệt ngó.
CHƯƠNG 3
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾNG NGƯỜI” CỦA PHAN VIỆT
“Miờu tả con người cho sinh động, đấy là điều chủ yếu” (M. Gorki). Để
cú những nhõn vật trường tồn trong lịch sử văn học, hoặc tối thiểu cũng tạo ra những ấn tượng cú sức ỏm ảnh, chinh phục với độc giả đương thời, nhà văn phải cú dụng cụng và tõm huyết trong việc chọn lựa và xỏc định những thủ
phỏp khắc hoạ nhõn vật để cú thể “miờu tả con người cho sinh động”.
Khảo sỏt hệ thống nhõn vật của Phan Việt trong tiểu thuyết Tiếng người, cú thể thấy rất rừ những trăn trở tỡm tũi của nhà văn để xõy dựng nờn
những nhõn vật tõm đắc nhất. Trong khuụn khổ của khoỏ luận, chỳng tụi chỉ
xin đi sõu tỡm hiểu “Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tiểu thuyết “Tiếng người” của Phan Việt” ở một số phương diện cụ thể: Miờu tả ngoại hỡnh
nhõn vật, miờu tả hành động nhõn vật, khỏm phỏ nhõn vật thụng qua một số tỡnh huống tõm lớ, lời văn trần thuật đan xen kể - tả với bỡnh luận trữ tỡnh ngoại đề.
3.1. Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật.
Nhõn vật văn học được miờu tả bằng nhiều chi tiết thụng qua ngoại
hỡnh nhõn vật. Nhõn vật trong tiểu thuyết Tiếng người của Phan Việt là một
thế giới đa dạng, phong phỳ cho nờn mỗi nhõn vật đều mang một tớnh cỏch, cỏ tớnh riờng.
Cú nhà văn từng núi: “Nếu một phụ nữ quý tộc của một nhà văn nào đú trờn thế giới rất phong phỳ về thế giới tinh thần nhưng khụng thể cú đời sống hàng ngày nhiều lo toan, bề bộn, phức tạp như những nhõn vật phụ nữ của chỳng ta”. Trong Tiếng người, M là một trong hai nhõn vật chớnh, nhưng
tỏc phẩm, M hiện ra trong cỏi nhỡn của Duy đầy chõn thực: “Khuụn mặt với làn da sỏng, vầng trỏn rộng và đụi mắt rất nhiều lũng trắng, gần như luụn phảng phất màu xanh... Mống mắt nàng vẫn hiện ra như những cỏi chớp mắt phớa bờn dưới. Những mạch mỏu xanh li ti khẽ chạy lờn chạy xuống mỗi khi nàng chớp mắt... ỏnh đốn nờụn từ sau lưng và guồng sỏng từ mỏy tớnh làm mặt nàng cú màu đỏ xanh hai mụi nàng mớm lại”. [35;180]. M là một trớ thức
trẻ, được học hành đầy đủ và thành đạt thế nhưng hiện lờn qua mắt Duy, nàng chỉ là một cụ gỏi bỡnh thường như bao cụ gỏi khỏc.
Ngược lại với M đú là “cụ gỏi ỏo đỏ” - vợ Hoàng. Duy đó bắt gặp ỏnh mắt nàng từ cỏi nhỡn đầu tiờn “trong một giõy, mắt anh và mắt nàng nhỡn nhau. Duy khụng kịp tự vệ. Anh nhỡn thẳng vào đụi mắt đen. Đụi mắt mở toang” [35; 51]. Đụi mắt là cửa sổ của tõm hồn, trong đú chứa đựng biết bao
điều bớ ẩn, khú nắm bắt nhưng đụi khi chỉ qua một cỏi nhỡn, một ỏnh mắt
người ta cú thể hiểu được những ý nghĩ thầm kớn của nhau. Quả thật “từ ỏnh mắt đến trỏi tim” cú một sức mạnh kỡ diệu, nú như là một thứ ma lực ỏm ảnh
tõm hồn và ngự trị trong trớ úc của Duy. Qua cỏi nhỡn của Duy ta thấy được
ngoại hỡnh, vúc dỏng của người con gỏi ỏo đỏ “Nàng cú mỏi túc tỉa ngắn và nước da trắng. Vúc người mảnh dẻ. Xương cổ lộ thành hai vạt chộo. Miệng rộng. Đụi mụi mỏng, tụ son nhạt. Một vết chàm đen nhỏ lạ lựng ở trờn trỏn... Nàng mặc một chiếc vỏy lụa trơn khụng tay màu đỏ, buụng thẳng đến đầu gối. Bờn trong là quần dài bằng lụa trơn, màu đen. Tay nàng cầm một chiếc ỏo khoỏc mỏng” [35; 51 - 52]. Chỉ qua một đoạn văn ngắn miờu tả về hỡnh
dỏng và trang phục của người con gỏi ỏo đỏ, bạn đọc cú thể cảm nhận được vẻ thanh tỳ, trang nhó, đẹp đẽ của nàng. Khụng chỉ vậy, khi nàng đứng trước
biển, vẻ đẹp của nàng càng trở nờn quyến rũ hơn: “Người con gỏi ỏo đỏ hụm qua đang đứng một mỡnh trờn bói cỏt, quay mặt ra biển.... Nàng mặc một chiếc vỏy dài kiểu cỏch giống hệt chiếc vỏy đỏ hụm qua, nhưng màu trắng.
Vẫn quần lụa màu đen trơn bờn trong. Giú thổi thốc vào người nàng, khiến cho những đường cong ở eo và hụng hiện ra rừ nột” [35; 67]. Vẻ kiều diễm của nàng càng trở nờn đẹp đẽ hơn bằng cỏi nhỡn cận cảnh: “Nàng đi một đụi giày cao gút đế nhỏ, quai giày là hai sợi dõy mảnh đớnh những hạt đỏ giả kim cương, vắt chộo từ phớa ngún chõn cỏi qua phớa bờn này bàn chõn. Nàng hơi kiễng trong khi khiờu vũ. Gút giày rời khỏi mặt đất chừng một xăngtimột” [35;
87]. Khỏc với vẻ đẹp bỡnh dị, tự nhiờn của M, người con gỏi ỏo đỏ là một nhõn vật phụ trong tỏc phẩm nhưng nú lại trở thành tõm điểm của sự chỳ ý đối
với người đọc. Nàng hiện lờn với một vẻ đẹp thanh thoỏt, dịu nhẹ, “mỏt mẻ như sương nỳi” nhưng cũng khụng kộm phần trang nhó, đài cỏc và quý phỏi.
Nàng là hiện thõn cho vẻ đẹp thầm kớn của người phụ nữ Việt Nam: ý nhị, kớn đỏo nhưng khụng kộm phần quyến rũ, hấp dẫn giới mày rõu trớ thức. Đú là một vẻ đẹp cú sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.
Bờn cạnh việc miờu tả ngoại hỡnh của người phụ nữ, Phan Việt cũng dành nhiều cõu chữ để khắc hoạ chõn dung, ngoại hỡnh của phỏi mạnh. Duy khụng được miờu tả nhiều, những nột phỏc hoạ về chõn dung của anh được
lướt qua “Đụi mắt anh từ bao năm nay vẫn một màu đen như thế, nhưng ỏnh nhỡn đó trầm xuống. Đường xương hàm khụng cũn bạnh ra thành hai lưỡi mỏc rừ rệt như trước mà chỡm xuống, biến vẻ khắc khổ trờn khuụn mặt mà cha anh thường gọi là “quý tộc” thành sự trầm mặc” [35; 55]. Chỉ vài nột
phỏc hoạ đơn sơ qua ngoại hỡnh đó bộc lộ tớnh cỏch của Duy: một con người sống nội tõm, tõm lớ đầy phức tạp, khú nắm bắt. Chõn dung Duy hiện lờn rừ
nột nhất khi chớnh Duy tự hoạ về mỡnh “Anh nhỡn trõn trối vào kẻ trong gương. Khuụn mặt hắn giống như một miếng bỡ lợn đó cạo sạch lụng, nhợt nhạt, lấm tấm những cỏi mụn nước nhỏ trong suốt. Anh cỳi đầu nhỡn những ngún chõn. Những múng chõn vỡ, sứt và vàng ệch - kết quả của những năm thỏng lao động và lang bạt. Những đầu ngún chõn hơi bố ra thành một mỳi
thịt nho nhỏ, trong khi những đốt xương trồi lờn. Một vài cỏi lụng đen lỳn phỳn, loăn xoăn đõm lờn từ da thịt” [35; 95]. Qua những nột đặc tả của chớnh
bản thõn mỡnh, Duy hiện lờn là một chàng nụng dõn quờ mựa thụ kệch hơn là một trớ thức. Với bức tự hoạ do chớnh mỡnh tạo nờn, Duy nhận ra những nột
“rồng phượng và rắn rết” ngay trong tõm hồn mỡnh, người đọc bước đầu cảm
nhận một tớnh cỏch đầy phức tạp.
Ngược lại với Duy đú là Hoàng. Hoàng được miờu tả “mặc ỏo sơ mi trắng bỏ trong quần nõu đen. Anh ta cao. Gỏy lớn. Cổ ngắn nhưng to. Hai bả vai vồng lờn dưới lớp vải ỏo sơ mi, khiến thõn người hỡnh thành một chữ V rừ ràng. Cỏnh tay dài. Người thẳng. Bước đi vững. Nếp là trờn quần õu căng ra ở phần mụng” [35; 52].“Anh ta mặc ỏo len mỏng cổ lọ màu đen bờn trong, bờn ngoài là suit dạ với hàng cỳc đồng lớn cú hai chữ B khắc nổi, lồng vào nhau” [35; 55]. Thụng qua một đoạn văn ngắn, Hoàng hiện lờn với chõn dung
ngoại hỡnh của một con người lịch thiệp, cú địa vị trong giới trớ thức thượng lưu. Khụng chỉ vậy từ điệu bộ đến giọng núi của Hoàng cũng toỏt lờn vẻ đài
cỏc, quý tộc khiến người khỏc phải ngưỡng mộ: “Cỏi dỏng cao lớn, tự tin trong bộ đồ đen bắt người ta phải nhỡn và ngầm ngưỡng mộ... Và khi Hoàng bắt đầu núi, hai tay vung lờn một cỏch tự tin, mắt núi, miệng núi, thõn người núi, thậm chớ cả những khoảnh khắc im lặng tuyệt đối chớnh xỏc cũng là một cỏch núi” [35; 57 - 58].
Như vậy, thụng qua việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, Phan Việt đó thể hiện phần nào cỏi đớch mà mỡnh hướng tới: khỏm phỏ mặt bề nổi, vẻ hỡnh thức của con người từ đú đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm của nhõn vật.