8. Bố cục của khoỏ luận
1.3.1. Nhõn vật tiểu thuyết
Như đó biết, nhõn vật là yếu tố hàng đầu của tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học là sự thể hiện quan điểm nghệ thuật của nhà văn về con người.
Tiểu thuyết ngoài khả năng tỏi hiện bức tranh toàn cảnh đời sống xó hội cũn
cú khả năng đi sõu khỏm phỏ số phận con người.
M.Bakhtin - tỏc giả của cụng trỡnh nghiờn cứu nổi tiếng Lớ luận và thi phỏp tiểu thuyết đó dành nhiều cụng sức để tỡm hiểu về đặc trưng của tiểu
thuyết trờn nhiều bỡnh diện, trong đú cú nhõn vật. Những nhận định của M.Bakhtin về đặc trưng nhõn vật tiểu thuyết rất xỏc đỏng, cú giỏ trị lớ luận cao và cũn nguyờn tớnh thời sự. Theo nhà nghiờn cứu, nhõn vật tiểu thuyết cần và phải được phõn biệt với nhõn vật sử thi, nhõn vật kịch, nhõn vật truyện trung đại ở những đặc trưng cơ bản sau:
Trước hết, nhõn vật tiểu thuyết được thể hiện trong thỡ hiện tại chưa hoàn thành, trong quỏ trỡnh biến đổi, trưởng thành và chịu mọi tỏc động của
đời sống. Do đú, nhõn vật tiểu thuyết sẽ là những “con người nếm trải”, những “con người chưa hoàn kết” [2; 290] và phải tự làm ra chớnh mỡnh bằng
hành động của mỡnh trong khi đú, nhõn vật trong cỏc thể loại kia lại được thể hiện trong thỡ quỏ khứ, là những nhõn cỏch đó được hỡnh thành.
Nhõn vật tiểu thuyết “khụng tương hợp với số phận và vị thế của nú”
[2; 80]. Bởi trờn thực tế, con người khụng thể hoỏ thõn đến cựng vào cỏi thõn xỏc lịch sử - xó hội hiện hữu trong tiểu thuyết, tớnh thuần toàn của con người biến mất. Thay vào đú, xuất hiện sự phõn lập giữa con người bờn ngoài và con
người bờn trong. Ở nhõn vật tiểu thuyết luụn tồn tại “một con người bờn trong con người”. Tuy nhiờn, sự phõn lập đú khụng làm giảm đi sức sống và tớnh chõn thực trong hỡnh tượng nhõn vật. Ngược lại, “sự sống đớch thực của cỏi bản ngữ diễn ra dường như ở chớnh cỏi điểm con người khụng trựng hợp với bản thõn mỡnh ấy, ở cỏi điểm con người vượt ra ngoài giới hạn của toàn bộ cỏi hiện hữu của nú, như một vật thể sinh tồn mà ta cú thể rỡnh xem, cú thể nhận định, tiờn đoỏn ngoài ý muốn của nú, sau lưng nú” [2; 292].
M.Bakhtin cũn khẳng định: nhõn vật trong tiểu thuyết chủ yếu được khỏm phỏ từ chiều sõu tõm lớ. Tiểu thuyết truyền thống hay hiện đại đều hướng tới tỡm tũi và thể hiện thế giới bờn trong đầy ảo diệu của con người, cỏi
được gọi là “sự thật tức bản thõn” hay “ẩn mật bản ngó”. Nhõn vật tiểu
thuyết trong tư cỏch là một quan điểm, một cỏch nhỡn thế giới và bản thõn được miờu tả thực sự, khụng hoà lẫn với tỏc giả. Cỏi được khỏm phỏ và thể
hiện ở nhõn vật khụng phải là “hiện thực về nú” mà là “cỏi kết quả cuối cựng của ý thức là sự tự ý thức của nú”. Xột cho cựng là “lời núi cuối cựng của nhõn vật về bản thõn và thế giới của mỡnh" [2; 267]. Và đú mới là “trọng tõm xõy dựng nhõn vật”.
Đụitụiepxki cũng quan niệm rằng “Nhõn vật khụng phải là cỏi gỡ trong thế giới này mà trước hết thế giới này là cỏi gỡ đối với bản thõn nú”. Đõy là
một đặc điểm rất quan trọng và cú tớnh nguyờn tắc trong sự tri giỏc nhõn vật. Nhõn vật với tư cỏch một quan điểm, một cỏch nhỡn thế giới và bản thõn đũi hỏi những phương phỏp khỏm phỏ, thể hiện nghệ thuật đặc thự. Bởi vỡ cỏi phải được khỏm phỏ và thể hiện khụng phải là cỏi tồn tại được quy định của nhõn vật, cỏi hỡnh tượng rắn chắc về nú mà là cỏi kết quả cuối cựng của ý thức và sự tự ý thức của nú, xột cho cựng là lời cuối cựng của nhõn vật về bản thõn mỡnh và về thế giới của mỡnh. Do đú, những yếu tố cấu thành hỡnh tượng nhõn vật khụng phải là những nột thực tại - những nột của bản thõn nhõn vật đối với sự tự ý thức của nú.
Tiếp nối quan niệm về nhõn vật tiểu thuyết của M.Bakhtin, Milan
Kundera cho rằng: “Tiểu thuyết là một sự chiờm nghiệm về cuộc đời được nhỡn thấy thụng qua những nhõn vật tưởng tượng” [32; 107].Theo Milan
Kundera, nhõn vật khụng phải là sự mụ phỏng con người thật mà hoàn toàn cú
thể là một con người tưởng tượng, một “cỏi tụi thử nghiệm” [32; 109]. Song
đề đời sống trong quỏ trỡnh xõy dựng nhõn vật. Trờn cơ sở một “chủ nghĩa hiện thực toàn vẹn”, “chủ nghĩa hiện thực cao nhất” [2; 259], nhà văn khỏm
phỏ và miờu tả toàn bộ chiều sõu của tõm hồn con người, nhỡn thấy chiều sõu ấy ở ngoài mỡnh, ở tõm hồn những người khỏc, qua trải nghiệm và qua thử
nghiệm. M. Kundera yờu cầu tiểu thuyết phải nắm bắt được “cỏi tụi” - đời sống bờn trong của con người, cỏi cụ đọng toàn bộ “cục diện hiện sinh của nú" [32; 108].