Chuẩn kiến thức, kỹ năng chủ đề Xác suất-Thống kê Trung học phổ thơng

Một phần của tài liệu Nội dung và phương pháp dạy học một số yếu tố xác xuất thống kê ở trường Trung Học Phổ Thông (Trang 41 - 44)

HỌC PHỔ THƠNG

2.1 Nội dung các yếu tố Xác suất - Thống kê ở trường Trung học phổ thơng phổ thơng

2.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng chủ đề Xác suất - Thống kê Trung học phổ thơng học phổ thơng

2.1.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng chủ đề Xác suất Trung học phổ thơng

Về kiến thức:

- Biết được: Phép thử ngẫu nhiên; khơng gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.

- Biết được các khái niệm: Biến cố hợp; Biến cố xung khắc; Biến cố đối; Biến cố giao; Biến cố độc lập.

- Biết tính chất:

( ) 0; ( ) 1; 0 ( ) 1

P φ = P Ω = ≤P A

- Biết (khơng chứng minh) định lý cộng và định lý nhân xác suất

Về kĩ năng:

- Xác định được phép thử ngẫu nhiên; khơng gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

- Biết vận dụng qui tắc cộng xác suất, qui tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản.

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.

Về bài tập: cần lưu ý các dạng sau:

- Dạng 1. Xác định: phép thử ngẫu nhiên; khơng gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

- Dạng 2. Vận dụng qui tắc cộng xác suất, qui tắc nhân xác suất trong các bài tập đơn giản.

- Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.

Tĩm lại, trên đây là tồn bộ những chuẩn kiến thức, kĩ năng chủ yếu mà bắt buộc khi học về xác suất các em phải nắm. Tuy nhiên, để giúp các em cĩ được những kiến thức cơ bản và vận dụng được chúng vào trong thực tiễn cuộc sống thì người dạy cần phải chú ý :

- Thường xuyên đưa ra những dạng bài tập cĩ nội dung thực tiễn nhằm tạo sự hứng thú cho các em.

- Làm cho học sinh thấy được sự cần thiết phải học xác suất.

- Giúp các em thấy được sự quan trọng của xác suất đến nhiều ngành.

2.1.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ năng chủ đề Thống kê Trung học phổ thơng

a) Bảng phân bố tần số - tần suất. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

Về kiến thức:

- Hiểu các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

Về kĩ năng:

- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.

- Lập được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.

Về bài tập: cần lưu ý các dạng sau:

- Dạng 1: Xác định tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê. (Việc giới thiệu nội dung được thực hiện đồng thời với việc khảo sát các bài tốn thực tiễn).

- Dạng 2: Xác định tần số, tần suất của mỗi lớp trong dãy số liệu thống kê phân lớp. (Khơng yêu cầu: biết cách phân lớp; biết đầy đủ các trường hợp phải lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Chú ý giá trị đại diện của mỗi lớp).

- Dạng 3: Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.

b) Biểu đồ

Về kiến thức:

Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ hình quạt và đường gấp khúc tần suất.

Về kĩ năng:

- Vẽ được biểu đồ tần suất hình cột.

- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.

Về bài tập: cần lưu ý các dạng:

- Dạng 1: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột.

- Dạng 2: Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số - tần suất. - Dạng 3: Đọc các biểu đồ hình cột, hình quạt.

c) Số trung bình, số trung vị và mốt

Về kiến thức:

Biết được đặc trưng của dãy số liệu (số trung bình, số trung vị, mốt) và ý nghĩa của chúng.

Về kĩ năng:

Tính được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học).

Về bài tập: Tìm số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê

(trong những tình huống đã học).

d) Phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê

Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa thống kê của chúng.

Về kĩ năng:

Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

Về bài tập: Tính phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

Tĩm lại, trên đây là tồn bộ những chuẩn kiến thức, kĩ năng chủ yếu mà bắt buộc khi học về thống kê các em phải nắm. Tuy nhiên, để giúp các em cĩ được những kiến thức cơ bản và vận dụng được chúng vào trong thực tiễn cuộc sống thì người dạy cần phải chú ý đến những nội dung sau mà sách giáo khoa chưa thể hiện được:

- Đưa vào những bài tập đề cập đến thu thập và xử lý số liệu thống kê mà học sinh – chủ thể nhận thức đĩng vai trị chủ đạo.

- Những dạng bài tập rèn luyện cho các em cách thu thập số liệu thống kê, đọc hiểu số liệu thống kê cho dưới dạng bảng biểu hay biểu đồ.

- Các bài tốn giúp các em phân tích số liệu thống kê để rút ra những kết luận cĩ ý nghĩa thống kê.

- Tạo được sự hứng thú, lơi cuốn học sinh bằng những bài tốn cĩ ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

Một phần của tài liệu Nội dung và phương pháp dạy học một số yếu tố xác xuất thống kê ở trường Trung Học Phổ Thông (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w