Thang đo ‘Tính chất địa phương’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.912 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.2), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Cơ hội thăng tiến’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.915 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.3), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Lương và phụ cấp’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.891 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.4), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Môi trường làm việc’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.888 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.5), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Lãnh đạo’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.895 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.6), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Đồng nghiệp’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.923 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.7), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá nên giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.
Thang đo ‘Đạo đức nghề nghiệp’ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.883 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 (phụ lục 6.8), phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá. Nếu loại biến Dd3 hệ số Cronbach’s Alpha lên đến 0.913, tuy nhiên Cronbach’s Alpha = 0.883 đã đạt được một mức ý nghĩa khá tốt. Vậy giữ lại tất cả các biến để đưa vào phân tích nhân tố.