4.3.1 Các nhân tố bên ngoài
4.3.1.1 Thị trường tiêu thụ châu Âu
Châu Âu là thị trƣờng rộng lớn và đầy tiềm năng đối với các DN xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của Công ty 404 nói riêng, trong đó EU là thị trƣờng truyền thống quan trọng và mục tiêu của công ty trong những năm tới là khôi phục và mở rộng xuất khẩu hơn nữa sang thị trƣờng này.
a) Môi trƣờng kinh tế
Trong nhiều năm trở lại đây mức độ tăng trƣởng của châu Âu khá chậm, do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu. Suy thoái trong khu vực đồng EURO cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc ở khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Dẫn đến hệ lụy là kim ngạch nhập khẩu của EU giảm mạnh trong nhiều năm liền. Theo Nguyễn Sinh Cúc, 2014, thống kê năm 2013cho thấy rằng kinh tế EU đã có dấu hiệu phục hồi nhƣng tốc độ tăng trƣởng vẫn chậm và chƣa đều sau 5 năm giảm sút. Nền kinh tế tại 17 nƣớc thành viên Eurozone đạt tăng trƣởng 0,3% trong năm 2013, và đã ra khỏi thời kỳ suy thoái. Kết thúc năm 2013, GDP của cả khu vực này chỉ đạt mức tăng trƣởng âm (-0,4%), tuy có cao hơn đôi chút theo dự báo đầu năm (-0,6%), nhƣng vẫn chƣa lên đƣợc “mặt đất”. Động lực tăng trƣởng kinh tế của 28 nƣớc thành viên EU vẫn chƣa đủ mạnh để kinh tế phục hồi nhanh chóng, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: 12,1% (Eurostat).
Tuy nhiên bƣớc sang năm 2014, các chuyên gia dự đoán rằng kinh tế EU, đang có sự phục hồi dần và có thể “ngoi lên mặt đất” mức tăng trƣởng xấp xỉ 1%. Xuất khẩu hàng sang thị trƣờng này nói chung có khả năng tăng trƣởng và xuất khẩu thủy sản nói riêng có cơ hội phục hồi trở lại. Tuy nền kinh tế chung của EU phát triển khá chậm, nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời dân nơi đây vẫn đƣợc xếp vào vị trí cao trên thế giới.
Cơ hội: Châu Âu, đặc biệt EU là một trong những thị trƣờng tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới, với thu bình quân trên đầu ngƣời cao nhƣng nguồn lợi thủy sản của khu vực này ngày càng cạn kiệt, sản lƣợng khai thác luôn ở
50
khoảng cách rất xa so với nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân. Do đó, cơ hội xuất khẩu sang thị trƣờng này là rất lớn.
b) Môi trƣờng chính trị - pháp luật
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trƣờng quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong những yếu tố đó chính trị và pháp luật là hai vấn đề đáng quan tâm bởi nó góp phần ảnh hƣởng đến đầu ra sản phẩm của công ty.
* Chính trị
Khoảng tháng 5/2004 EU bao gồm 15 quốc gia thành viên, nhƣng đến năm 2013 đã có tới 28 quốc gia thành viên. Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” của bộ trƣởng bộ Ngoại giao Pháp vào ngày 09/05/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của cộng hòa liên bang Đức và Pháp dƣới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nƣớc Châu Âu khác cùng tham gia.
Euro là đồng tiền chung của các nƣớc EU, nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với các quốc gia này, chính nhờ đồng tiền này mà các quốc gia ở châu Âu phần nào đã giảm đƣợc sự tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu Á, bên cạnh đó sự ổn định của đồng tiền này đã đem lại cho nên kinh tế EU một tốc độ tăng trƣởng khá tốt, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp và mức thâm hụt ngân sách.
Tuy nhiên diễn biến tình hình chính trị tại châu Âu ngày càng phức tạp khi trong bối cảnh kinh tế khu vực khó khăn và cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine, tâm lí bất mãn ngày càng gia tăng trong nội bộ các nƣớc thành viên EU.
Đe dọa: Tình hình chính trị bất ổn ảnh hƣởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và liên minh châu Âu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu. Yếu tố đầu ra của các DN thủy sản Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn.
* Thuế quan
Nhìn chung, mọi loại hàng vào EU đều phải nộp thuế nhập khẩu trong đó có các sản phẩm thủy sản. Nhƣng những nƣớc có nền kinh tế kém phát triển hơn và muốn cung cấp vào EU có thể đƣợc hƣởng mức thuế quan thấp hoặc thậm chí đƣợc miễn thuế trong những điều kiện nhất định. Với biện pháp này, EU muốn những nƣớc nghèo hơn tiếp cận thị trƣờng EU và nhờ đó kích thích tăng trƣởng kinh tế. EU ấn định mức hạn ngạch thuế quan thấp (thƣờng là 0%,
51
4% hay 6%) đối với thủy sản và một số sản phẩm thủy sản nhất định, khi EU thiếu hụt những sản phẩm đó. Mức thuế quan tùy thuốc nƣớc xuất xứ và sản phẩm.
Hệ thống GSP của EU cho phép sản phẩm nhập khẩu từ những nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đãi GSP đƣợc miễn thuế tiếp cận thị trƣờng hoặc giảm thuế quan theo 5 chế độ ƣu đãi GSP.
Cơ hội: Hàng thủy sản Việt Nam khi xuất sang EU đƣợc hƣởng hệ thống thuế quan ƣu đãi phổ cập GSP theo chế độ cộng gộp của EU dành cho ASEAN thuộc ba nhóm sản phẩm bao gồm phần lớn sản phẩm đông lạnh. Trong đó thuế NK là một trong những yếu tố quyết định đến giá thành của thủy sản xuất khẩu. Thuế xuất khẩu càng thấp thì khả năng cạnh tranh càng cao.
* Hàng rào phi thuế quan
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, những hạn chế về hạn ngạch (hạn chế về số lƣợng và giá trị một số mặt hàng nhập khẩu vào thị trƣờng EU) đều phải dỡ bỏ. Tuy nhiên một số hàng rào phi thuế quan khác đã đƣợc dựng lên.
Chính sách chống bán phá giá của Liên minh châu Âu
Các quy định về chống bán phá giá của EU đƣợc xây dựng trên cơ sở điều khoản của WTO về bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá. Trong giai đoạn khi giá xá nguyên liệu trong nƣớc giảm mạnh, dẫn đến chi phí xuống thấp, thêm vào đó thị trƣờng xuất gặp khó khăn, cạnh trong không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc, dẫn đến giá bán ra tại thị trƣờng EU có thể thấp hơn bình thƣờng.
Các biện pháp bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng của Liên minh châu Âu
Một đặc điểm nổi bật trên thị trƣờng EU là quyền lợi tiêu dùng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, khác hẳn với thị trƣờng các nƣớc đang phát triển. Để bảo đảm quyền lợi ngƣời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nƣớc thành viên. EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền lợi cảu ngƣời tiêu dùng về độ an toàn của các sản phẩm bán ra. Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đƣa ra các quy chế định chuẩn quốc gia hoặc châu Âu. Hiện nay ở EU có 3 tổ chức định chuẩn: Ủy ban châu Âu về định chuẩn, Ủy ban châu Âu về định chuẩn điện tử, viện định chuẩn viễn thông châu Âu. Tất cả các sản phẩm bán đƣợc tại
52
thị trƣờng EU với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia đƣợc sử dụng chủ yếu cấm buôn bán sản phẩm đƣợc sản xuất từ các nƣớc có những điều kiện sản xuất chƣa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của EU. Quy chế đảm bảo an toàn của EU đối với các mặt hàng thủy sản cụ thể nhƣ sau:
Theo luật mới của EU về dán nhãn bao bì sản phẩm dựa trên quy tắc “ngƣời tiêu dùng sẽ không bị bất kỳ sản phẩm nào hay bao bì nào đánh lừa”. Các sản phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, danh mục thành phẩm, thành phần, nƣớc xuất xứ, thời hạn sử dụng, tên và địa chỉ hãng sản xuất, hoặc ngƣời bán trong EC, số chứng nhận vệ sinh thực phẩm do cơ quan chức năng cấp cho ngƣời đóng gói...
Châu Âu qui định với mục nƣớc xuất xứ và qui trình chế biến đƣợc thông qua tại nƣớc đó, phải đƣợc viết hoặc in không thể tấy xóa đƣợc, cách thức khuyến khích nhất là in trƣớc trên bao bì. Trong một số trƣờng hợp có thể sử dụng nhãn dán nhƣng tuyệt đối không dễ bóc, dán nhãn phải là ngôn ngữ dễ hiểu cho ngƣời tiêu dùng. Trong trƣờng hợp XK sang Nga thì trên bao bì phải dùng tiếng Nga.
Hàng hóa khi xuất khẩu sang thị trƣờng EU phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu khắt khe của thị trƣờng này về qui cách đóng gói, ghi nhãn chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm. Mỗi lô hàng khi xuất vào thị trƣờng EU cần phải có giấy chứng nhận HACCP, chứng nhận này đƣa ra nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh từ thực phẩm trong quá trình chế biến.
Luật EU qui định chất lƣợng túi nhựa nên cùng cấp với chất lƣợng của thực phẩm, nghĩa là khi sản phẩm tiếp xúc với túi nhựa không gây hại tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Trong trƣờng hợp thủy sản đóng hộp có quy định dành riêng cho mức tỷ lệ thủy ngân phù hợp.
Các chất kháng sinh, vi sinh bị cấm và kiểm tra nghiêm ngặt tại các thị trƣờng nhập khẩu nhƣ Melachite Green, Quinolone, Nitrofurans, Chloramphenicol... Trong đó EU là thị trƣờng đòi hỏi rất cao về vấn đề vi sinh, nếu doanh nghiệp vi phạm qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm, vƣợt quá giới hạn cho phép về tỷ lệ các chất kháng sinh có trong thành phần thì lô hàng có thể bị trả về, tịch thu và tiêu hủy, nếu tái phạm nhiều lần thì doanh nghiệp đó bị cấm xuất khẩu vào châu Âu nói chung và EU nói riêng. Để đối phó với với những qui định của thị trƣờng nhập khẩu, Bộ thủy sản nƣớc ta đã ban hành nhiều quyết định của Bộ trƣởng Bộ Thủy sản về danh mục các hóa chất, kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản.
53
Đe dọa: Những quy định về thƣơng mại kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng ảnh hƣởng đến đầu ra sản phẩm, châu Âu là thị trƣờng khá khó tính trong việc đảm bảo chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm, mẫu mã và nguồn gốc. Những rào cản về thuế quan dần đƣợc gỡ bỏ thì thị trƣờng gắt gao này lại tạo ra một số quy định mới về hàm lƣợng hóa chất và nguồn gốc của sản phẩm gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Nếu xuất hàng vào thị trƣờng mà sản phẩm xuất khẩu không đáp ứng đúng qui cách đóng gói dán nhãn và hàm lƣợng hóa chất của qui định trên sẽ lập tức bị trả về. Vì vậy công ty cần phải tìm hiểu kỹ các quy định, tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng NK và phải đảm bảo tính vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng yêu cầu của thị trƣờng này.
c) Môi trƣờng văn hóa
Tìm hiểu văn hóa kinh doanh của đối tác là một điều rất quan trọng, nó góp phần làm nên sự thành công cho cuộc đàm phán, kí kết hợp đồng giữa hai đối tác. Đây cũng là một yếu tố tác động đến đầu ra sản phẩm của công ty. Hiểu đƣợc tính cách của ngƣời tiêu dùng tại châu Âu nói chung và EU nói riêng thì mới có thể kinh doanh trên thị trƣờng này.
Châu Âu gồm 46 quốc gia khác nhau, vì vậy nền văn hóa ở đây có thể đƣợc mô tả nhƣ một loạt các nền văn hóa chồng lên nhau, nền tảng văn hóa châu Âu đƣợc đặt bởi ngƣời Hy Lạp, tôn giáo chính của ngƣời châu Âu là Thiên chúa giáo, đạo Tin lành và đạp Hồi.
Đặc biệt trong đó thị trƣờng EU cho phép tự do luân chuyển hàng hóa giữa các nƣớc thành viên, tuy nhiên mỗi quốc gia lại có đặ điểm và thị hiếu tiêu dùng riêng, mặc dù vậy nhƣng các đất nƣớc nằm trong khu vực này vẫn có những tƣơng đồng về văn hóa kinh doanh.
Mặc cả trong đàm phán là điều không nên, tập quán kinh doanh của ngƣời châu Âu là muốn đƣa ra giá tốt nhất ngay từ ban đầu.
Các nƣớc ở khu vực có văn hóa kinh doanh theo kiểu phƣơng Tây chủ yếu dựa vào pháp luật và uy tín thƣơng hiệu, đồng thời họ rất coi trọng cái tôi của cá nhân mình, đề cao giá trị bản thân làm việc thiên về lợi ích cá nhân hơn là lợi ích tập thể. Trong khi nƣớc ta mang đặc trƣng của nền văn hóa phƣơng Đông, chịu ảnh hƣởng lớn của các mối quan hệ và uy tín cá nhân.
Ngƣời Châu Âu mang chủ nghĩa hiện thực đƣợc tạo nên bởi lịch sự, họ luôn tin rằng cá nhân là trung tâm của cuộc sống, có ý thức về xã hội và trách nhiệm cao. Họ cho rằng tối đa hóa lợi nhuận không phải là mục tiêu đầu tiên trong kinh doanh mà họ khao khát về sự an toàn và ổn định.
54
Ngƣời dân châu Âu có thói quen và sở thích tiêu dùng các sản phẩm có nhãn hệu nổi tiếng trên thế giới. Họ có mức sống và thu nhập khá cao, vì vậy yêu cầu về chất lƣợng và độ an toàn của sản phẩm rất khắt khe. Họ cho rằng khi sử dụng sản phẩm của nhãn hiệu nổi tiếng sẽ đảm bảo hơn về chất lƣợng cũng nhƣ vệ sinh thực phẩm, khi họ đã tin dùng và trung thành với sản phẩm nào rất khó có thể thay đổi đƣợc thị hiếu tiêu dùng của họ để chuyển sang sản phẩm khác mặc dù sản phẩm đó có rẻ hơn nhiều.
Ngƣời tiêu dùng châu Âu không bao giờ chấp nhận những mặt hàng thủy sản bị nhiễm độc do tác động của môi trƣờng hay do chất phụ gia không đƣợc phép sử dụng. Đối với sản phẩm thủy sản đã qua chế biến, họ chỉ tin dùng những sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nguốn gốc xuất xứ, điều kiện bảo quản, hƣớng dẫn sử dụng và mã vạch rõ ràng.
Đe dọa: Để tăng uy tín cạnh tranh của công ty so với các đối thủ khác đòi hỏi công ty cần phải ra sức nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa riêng của thị trƣờng, những đổi mới khác nhau, những chiến lƣợc bán hàng, chiến lƣợc sản phẩm khác nhau. Văn hóa kinh doanh không chỉ ảnh hƣởng đến đầu ra – tiêu thụ sản phẩm tại châu Âu mà còn ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào khi công ty phải bỏ ra một khoản đầu tƣ để nghiên cứu thị trƣờng này.
4.3.1.3 Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam
Có rất nhiều yếu tố kinh tế tác động lớn đến kế hoạch hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp thủy sản chế biến XK nhƣ lạm phát, nhập siêu, tốc độ phát triển kinh tế, giá cả nguyên liệu, tỷ giá hối đoái...
Đe dọa: Do giá cả tiêu dùng, lạm phát đều tăng, nhất là giá nhiên liệu xăng dầu tăng làm tăng chi phí sản xuất và tác động đến giá nguyên liệu đầu vào cũng tăng theo, trong khi giá xuất khẩu không tăng khiến công ty gặp nhiều khó khăn.
Giá nguyên liệu
Giá thủy sản XK của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào. Từ đầu năm 2014, giá cá tra nguyên liệu có xu hƣớng tăng liên tục và đạt đến đỉnh điểm vào tháng 5 dao động từ 25.000 – 25.500 đồng/kg đối với loại 1 thịt trắng (loại chủ yếu XK sang thị trƣờng châu Âu). Nhìn chung giá cá tra nguyên liệu 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn so với năm 2013 từ 3,2% đến 18,7%. Nguyên nhân giá tăng là do cơ cấu trong chi phí giá thành sản xuất tăng lên nhƣ thức ăn, con giống, thuốc thủy sản và các chi phí khác có liên quan.
55
Đe dọa: Việc tăng giá nguyên liệu gây nhiều bất lợi cho hoạt động XK của công ty đặc biệt là giảm khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Giá nguyên liệu tăng làm chi phí sản xuất tăng theo, ảnh hƣởng đến đầu vào sản xuất. Do đó, hoặc là công ty vẫn duy trì giá cũ và chấp nhận lợi nhuận giảm đi để duy