hàng xuất khẩu
Châu Âu là thị trƣờng truyền thống và chủ lực của công ty và sản phẩm xuất khẩu sang thị trƣờng này là sản phẩm cá tra fillet với các mặt hàng sau: fillet thịt trắng chiếm trên 60% sản lƣợng và kim ngạch, fillet thịt hồng nhạt chiếm từ 10% - 20% về sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch, còn lại là mặt hàng fillet thịt hồng đậm.
Cá tra nuôi đúng kỹ thuật từ chế độ ăn thức ăn công nghiệp đến vùng nuôi có điều kiện thay nƣớc thƣờng xuyên sẽ cho ra thịt trắng. Cá tra thịt hồng là những con cá tra thịt trắng quá lứa nặng trên 1kg.
Bảng 4.4. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng châu Âu theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: tấn Mặt hàng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/ 2011 Chênh lệch 2013/ 2012 GT % GT % Fillet thịt trắng SL (tấn) 589 205 184 (384) (65,2) (21) (10,2) KN (1000USD) 1.501 528 452 (937) (64,8) (76) (14,4) Fillet thịt hồng nhạt SL (tấn) 171 75 47 (96) (56,1) (28) (37,3) KN (1000USD) 376 176 107 (200) (53,2) (69) (39,2) Fillet thịt hồng đậm SL (tấn) 16 35 0 19 118,7 (35) (100) KN (1000USD) 34 73 0 39 114,7 (73) (100) Tổng SL (tấn) 776 315 231 (461) (59,4) (84) (26,7) KN (1000USD) 1.911 777 559 (1.134) (59,3) (218) (28,1) (Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Hải sản 404)
42
Từ bảng về sản lƣợng và kim ngạch của từng mặt hàng xuất khẩu vào EU cho thấy sản lƣợng và kim ngạch nhìn chung giảm qua các năm. Giai đoạn 2011 – 2013, sản phẩm fillet thịt trắng luôn chiếm một tỷ trọng cao trong kim ngạch cũng nhƣ sản lƣợng xuất khẩu của công ty vào châu Âu. Châu Âu là thị trƣờng mà thu nhập bình quân trên đầu ngƣời thuộc hàng cao nhất thế giới vì thói quen tiêu dùng của họ thƣờng là các sản phẩm có chất lƣợng cao, dinh dƣỡng và an toàn vệ sinh. Trong 3 mặt hàng mà công ty xuất vào châu Âu thì fillet thịt trắng là sản phẩm đƣợc đánh giá có chất lƣợng cao nhất, có mẫu mã đẹp nhất và đây cũng là sản phẩm đƣợc đánh giá cao về kiểm vi sinh, chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm và hàm lƣợng chất dinh dƣỡng là cao nhất nên đƣợc ngƣời tiêu dùng EU ƣa chuộng hơn các mặt hàng còn lại.
Năm 2012, mặt hàng fillet thịt trắng và fillet thịt hồng sản lƣợng đều giảm ở mức khá cao trên 55%. Nhƣng tốc độ giảm của kim ngạch là chậm hơn tốc độ giảm của sản lƣợng, chứng tỏ tuy XK ít, nhƣng trị giá XK 2 mặt hàng này đã tăng nhẹ so với 2011. Cũng trong năm này, mặt hàng fillet thịt hồng đậm tăng hơn 110%, từ các đơn đặt hàng của Ukraine, nằm ở khu vực Đông Âu, thị trƣờng dễ tính hơn cả trong toàn châu Âu, nhƣng giá lại giảm 0,04 USD/kg nên tốc độ tăng của kim ngạch chậm hơn tốc độ tăng của sản lƣợng.
Năm 2013, sản lƣợng và kim ngạch của fillet thịt trắng, fillet thịt hồng nhạt sản cũng theo xu hƣớng giảm nhƣng tỷ lệ giảm chậm hơn 2012/2011. Đối với mặt hàng fillet thịt hồng đậm thì sang năm 2013, công ty không nhận đƣợc đơn đặt hàng nào từ phía đối tác, nên sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đều giảm 100%.
Các nƣớc Tây Âu thƣờng ƣa chuộng loại cá thịt trắng do đã có thói quen ăn các loại cá thịt trắng khác nhƣ cá tuyết, cá rô phi. Trong khi đó các nƣớc Đông Âu lại thích ăn cá thịt hồng do giá rẻ hơn.
Đối với công ty Hải sản 404 thì mặt hàng fillet thịt trắng cũng là mặt hàng đem lại giá trị cũng nhƣ hiệu quả kinh tế cao nhất, trung bình khoảng 2,55 USD/kg trong khi thịt fillet hồng nhạt và thịt fillet hồng đậm thì có giá trung bình vào khoảng 2,1 USD/kg. Để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động xuất khẩu công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng fillet thịt trắng vào thị trƣờng châu Âu.
43
4.2.1 Tình hình xuất khẩu của Công ty theo cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu
Bảng 4.5 Cơ cấu xuất khẩu vào thị trƣờng châu Âu giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: 1000 USD Chỉ tiêu Năm 2012/2011 2013/2012 6T/2014/ 6T2013 2011 2012 2013 6T/ 2013 6T/ 2014 GT % GT % GT % Nga 750 438 0 0 0 (312) (41,6) (438) (100) 64 100 Đức 56 150 148 100 0 94 167,9 (2) (1,3) (100) 100 CH Séc 128 0 76 0 31 (128) (100) 76 100 31 100 Tây Ban Nha 108 0 81 0 49 (108) (100) 81 100 49 100 Ukraine 827 189 147 0 24 (638) (77,1) (45) (30,6) 24 100 Belgium 0 0 75 79 136 0 0 75 100 57 72,1 Anh 0 0 32 0 0 0 0 32 100 0 0 Croatia 42 0 0 0 22 (42) (100) 0 0 22 100 Tổng 1.911 777 559 179 280 (1.134) (59,3) (559) (50) 101 56,4 (Nguồn: phòng xuất nhập khẩu công ty Hải sản 404)
4.2.1.1 Thị trường Nga
Nhìn chung trong thời gian qua, Nga luôn là thị trƣờng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của công ty do thủy sản là thực phẩm phổ biến và đƣợc ƣa thích tại Liên bang Nga. Nhu cầu thủy sản bình quân 22-25 kg/ngƣời/năm. Một trong những nguyên nhân là do ngƣời tiêu dùng ngày càng chú ý hơn đến an toàn thực phẩm. Trong khi thủy sản chính là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe.
Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng này đạt 750 ngàn USD. Tuy nhiên đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng này giảm mạnh, giảm 312 ngàn USD (tƣơng ứng 41,6%), nguyên nhân là do trong giai đoạn này Nga bắt đầu thắt chặt thêm về việc kiểm soát chất lƣợng khiến Công ty liên tục bị vấp phải vấn đề dƣ lƣợng kháng sinh trong cá tra. Ngoài ra, một vài đối tác bắt đầu khắt khe hơn về vấn đề mạ băng cao, trên 30% của cá tra fillet.
Từ năm 2013 đến đầu năm nay, công ty dƣờng nhƣ mất hẳn thị phần trong thị trƣờng này khi không ký kết đƣợc hợp đồng xuất khẩu nào sang Nga.
44
Thậm chí đầu năm nay các nhà NK Nga lại còn dè dặt hơn khi VPSS ra thông báo tạm ngƣng NK cá tra từ Việt Nam vì không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
4.2.1.2 Thị trường Đức
Nhìn chung thị trƣờng Đức là thị trƣờng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau Nga, tuy kim ngạch tăng giảm không đồng đều nhƣng trong 3 năm 2011 – 2013, công ty vẫn giữ đƣợc thị phần của mình ở Đức.
Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu sang Đức chỉ đạt 56 ngàn USD, sang đến năm 2012 xuất khẩu tăng mạnh, kim ngạch lên đến 150 ngàn USD, tăng 94 ngàn USD (gần 168%). Nguyên nhân một phần là do mặt hàng cá tra đƣợc yêu thích ở Đức vì các ƣu thế cơ bản là hƣơng vị trung tính, dễ chế biến và giá thấp hơn nhiều so với nhiều mặt hàng thủy sản khác. Theo thống kê, hiện nay có tới 84% số hộ gia đình Đức sử dụng thủy sản, điều này cũng phù hợp với xu hƣớng chống béo phì và ƣa chuộng thực phẩm lành mạnh và theo thị hiếu ngƣời tiêu dùng thì cá tra nhập khẩu vào Đức chỉ ở dạng fillet đông lạnh.
Những tháng đầu năm 2014, công ty vẫn chƣa có đƣợc đơn đặt hàng nào từ khách hàng ở Đức, hi vọng trong những tháng cuối năm công ty sẽ có những biện pháp cải thiện nhằm tiếp tục giữ vững thị phần của mình trong thị trƣờng đầy tiềm năng này.
4.2.1.3 Thị trường Tây Ban Nha
Tây Ban Nha là thị trƣờng nhập khẩu thủy sản khá lớn của công ty ở thị trƣờng châu Âu và tƣơng đối ổn định. Năm 2011, xuất khẩu sang Tây Ban Nha đứng thứ 4 đạt 108 nghìn USD. Nhƣng đến năm 2012, công ty gần nhƣ đã đánh mất hoàn toàn thị phần của mình trong thị trƣờng chủ lực này, nguyên nhân là do các tình trạng chung nhu cầu nhập khẩu của Tây Ban Nha vào lúc này không nhiều, các nhà nhập khẩu của nƣớc này gặp khó khăn về tài chính, khả năng thanh toán kém. Ngƣời dân ở Tây Ban Nha cũng có nhu cầu cao đối với các sản phẩm có chất lƣợng tốt và các sản phẩm có giá trị gia tăng nhập ngoại . Tuy nhiên hiện nay trong thời buổi kinh tế khó khăn của Tây Ban Nha nói riêng và châu Âu nói chung thì ngƣời tiêu dùng đang phải lựa chọn những mặt hàng có giá vừa phải.
Năm 2013, xuất khẩu sang Tây Ban Nha đã tƣơng đối ổn định trở lạivới kim ngạch XK đạt 81 nghìn USD. Đây là thị trƣờng đƣợc đánh giá là có tiêu chuẩn về chất lƣợng và vệ sinh anh toàn thực phẩm khắt khe nhất của châu
45
Âu. Cũng trong năm này, do vi phạm tỷ lệ mạ băng cao quá 20%, nên một lô hàng XK của công ty bị trả lại. Nhƣng vì nhà NK đặt lô hàng này là khách hàng mới, lần đầu tiên hợp tác và số lƣợng không nhiều nên thiệt hại gây ra không quá lớn nhƣng ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến uy tín của công ty.
Số liệu từ bảng cho ta thấy so với 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu bằng 0, thì cùng kì năm nay công ty đã khởi động đƣợc với kim ngạch thu về gần bằng một phần hai so với kim ngạch cả năm 2013.
Để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Tây Ban Nha trong thời gian tới, công ty cần quan tâm trƣớc hết đến chất lƣợng sản phẩm, trong đó quan trọng nhất vẫn là vấn đề dƣ lƣợng chất kháng sinh và quy định tỷ lệ mạ băng cá tra fillet đông lạnh.
4.2.1.4 Thị trường Cộng hòa CZECH
Cộng hòa Czech cũng là một thị trƣờng trọng yếu của công ty ở thị trƣờng EU, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu hằng năm lại biến động không ổn định, tăng giảm thất thƣờng.
Năm 2011, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Cộng hòa Czech đứng thứ 3 thì sang năm 2012 tƣơng tự nhƣ Tây Ban Nha, Công ty cũng đã đánh mất thị phần của mình trong thị trƣờng đầy tiềm năng này. Tuy nhiên những tháng đầu năm 2014, tình hình xuất khẩu sang thị trƣờng đã có bƣớc phát triển đáng kể, mới chỉ hai quí đầu năm mà kim ngạch đã đạt đƣợc 31 nghìn USD. Đây cũng xem nhƣ là bƣớc khởi đầu thuận lợi cho những tháng cuối năm nay.
Trong thời gian tới đây, Cơ hội xuất khẩu sang thị trƣờng này sẽ càng tăng lên khi Bộ Công Thƣơng đang tiến hành thành lập Trung tâm môi giới quảng bá và trung chuyển hàng xuất khẩu Việt Nam tại Cộng hòa Czech đặt tại Praha, dự kiến sẽ đi vào hoạt động năm 2015, tạo cơ hội cho các DN VN nói chung cũng nhƣ Công ty có cơ hội quảng bá, thâm nhập sâu hơn sản phẩm thủy, hải sản của Việt Nam vào thị trƣờng này.
4.2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty theo hình thức xuất khẩu
Công ty xuất khẩu hải sản qua 2 hình thức là: xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khẩu.
Xuất hàng trực tiếp: Thông qua đơn đặt hàng của nhà nhập khẩu, công ty sẽ đàm phán giá cả và phƣơng thức vận tải, bảo hiểm và chuẩn bị hàng hóa rồi
46
giao cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu sẽ phân phối lại cho ngƣời tiêu dùng với thƣơng hiệu của họ.
Ủy thác xuất khẩu: là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng để xuất khẩu cho một đơn vị (bên ủy thác).
Trong hình thức xuất khẩu ủy thác, đơn vị ngoại thƣơng đóng vai trò là ngƣời trung gian xuất khẩu thay cho đơn vị xuất sản phẩm của công ty đƣợc xuất trung gian qua các nhà xuất khẩu trong nƣớc, trong đó chủ yếu là thông qua Công ty INCOMEX Sài Gòn và Công ty CAMIMEX Cà Mau. Các công ty này sẽ tìm kiếm nhà nhập khẩu và xuất khẩu hàng cho công ty. Thông qua kênh phân phối này công ty sẽ có ít rủi ro hơn và cũng có đƣợc nhiều khách hàng hơn nhƣng lợi nhuận sẽ giảm do phải chi hoa hồng cho nhà ủy thác. Ngoài ra công ty cũng mất đi cơ hội trong việc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để nắm bắt thông tin một cách chính xác và nhanh chóng.
Bảng 4.6 Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cá tra của công ty sang châu Âu theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2011 – 6T/2014
Hình thức XK Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T/2014/ 6T/2013 2011 2012 2013 6T/ 2013 6T/ 2014 GT % GT % GT % XK TT SL (tấn) 442 148 120 45 50 (294) (66,5) (28) (18,9) 5 11,1 KN (1000USD) 1.037 339 275 95 155 (693) (67,1) (65) (17,2) 63 66,3 XK UT SL (tấn) 334 167 111 34 36 (167) (50) (56) (33,5) 2 5,9 KN (1000USD) 874 438 284 84 125 (430) (49,5) (154) (35,2) 45 53,6 Tổng SL (tấn) 776 315 231 79 86 (461) (59,4) (84) (26,7) 7 8,9 KN (1000USD) 1.911 777 559 179 280 (1257) (65,8) (218) (28,1) 101 56,4
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Hải sản 404) Nhìn vào Bảng 4.5 ta thấy nhìn chung sản lƣợng thủy sản và kim ngạch của hình thức xuất khẩu trực tiếp cao hơn sản lƣợng của sản lƣợng ủy thác xuất khẩu.
Theo tình hình xuất khẩu của công ty giảm nói chung nên sản lƣợng và kim ngạch của xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác cũng giảm liên tục. Năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu trực tiếp đạt 148 tấn giảm hơn 66% so với năm 2011. Kim ngạch thu về của hình thức xuất khẩu trực tiếp năm 2012 cũng giảm mạnh, giảm gần 640 ngàn USD so với năm 2011 thu về đƣợc 1.032 ngàn
47
USD. Đặc biệt năm 2012, sản lƣợng và kim ngạch của hình thức xuất khẩu ủy thác đều cao hơn so với xuất khẩu trực tiếp. Do xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng bị hạn chế, nên các hợp đồng mang về chủ yếu là thông qua công ty ủy thác.
Năm 2013, sản lƣợng xuất khẩu trực tiếp tiếp tục giảm xuống còn 120 tấn, kim ngạch thu về từ hình hình thức này cũng từ đó mà giảm theo. Sản lƣợng xuất khẩu theo hình thức ủy thác cũng giảm so với năm 2013, cụ thể là sản lƣợng giảm 33,5% còn 111 tấn, kim ngạch giảm 35,2% còn 284 ngàn USD. Tuy nhiên, sản lƣợng của hình thức xuất khẩu ủy thác ít hơn xuất khẩu trực tiếp, nhƣng kim ngạch thu về lại cao hơn. Lý do là các công ty nhận ủy thác là những công ty lớn có uy tín trên thị trƣờng nên xuất khẩu với giá cao hơn.
Hình 4.6 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của công ty theo hình thức
Qua hình trên ta thấy sản lƣợng của hình thức XK trực tiếp hầu nhƣ là cao hơn hình thức XK gián tiếp. Tuy sản lƣợng ủy thác thấp nhƣng kim ngạch thu về so với hình thức xuất khẩu trực tiếp lại chênh lệch cao hơn. Nguyên nhân là do giá xuất khẩu trực tiếp thấp hơn dao động từ 2,19 – 2,31 USD/kg còn hình thức xuất khẩu ủy thác giá xuất khẩu dao động từ 2,55 – 2,62 USD/kg. Gần đây giá xuất khẩu ủy thác có chiều hƣớng giảm do công ty nhận ủy thác xuất khẩu cho công ty cũng gặp khó khăn về thị trƣờng xuất khẩu, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn nên thị trƣờng ngày càng thu hẹp nên phải hạ giá xuống để giữ thị phần. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 6T/2014 54,3 43,6 49,2 55 45,7 56,4 50,8 45 XKTT XKUT
48
Phƣơng thức thanh toán:
Các phƣơng thức thanh toán hợp đồng XK của Công ty đƣợc thực hiện theo thông lệ thƣơng mại quốc tế, Công ty thanh toán chủ yếu bằng phƣơng thức L/C, một số thánh toán theo T/T hoặc D/P. Các hợp đồng XK đƣợc thanh toán USD theo phƣơng thức T/T, tín dụng chứng từ (L/C) và phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ (D/P), trong đó tỷ lệ phƣơng thức T/T của Công ty là không đáng kể vì tính rủi ro trong thanh toán cao nên Công ty chỉ áp dụng T/T đối với các khách hàng thân thiết, nhƣng chỉ chiếm tối đa khoảng 30% giá trị trong hợp đồng. Phƣơng thức thanh toán bằng L/C đƣợc sử dụng chủ yếu chiếm trên 70%/ tổng các phƣơng thức vì mức độ an toàn cao mà phƣơng thức này đem lại cho việc thanh toán tiền hàng xuất của Công ty.
Hình4.7 Cơ cấu sử dụng phƣơng thức thanh toán của Công ty sang thị trƣờng Châu Âu
Trong vài năm trở lại đây hầu hết các thị trƣờng XK của công ty đều có xu hƣớng giảm mạnh. Nguyên nhân chính là do nền kinh tế châu Âu trong những năm này có xu hƣớng phát triển không tốt, mức tăng trƣởng kinh tế không cao, do phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ trong thời gian dài đã làm cho tình trạng NK của châu Âu giảm mạnh. Bên cạnh đó EU đã đƣa ra thêm một số quy định mới về hàng hóa NK đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chƣa kịp thích ứng làm giảm đáng kể kim ngạch xuất khẩu. Công ty muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trƣờng này thì việc nghiên