3.4.1 Tình hình thu mua nguyên liệu
Trong ngành chế biến xuất khẩu thủy sản thì nguyên liệu đóng vai trò sống còn đối với các nhà máy chế biến nên công ty rất chú trọng đến nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, do vậy mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà cung cấp nguyên liệu là vô cùng quan trọng.
Do mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là chả cá và cá tra fillet vì vậy chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn nguyên liệu chính (cá tra) để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, chi phí này chiếm hơn 70% giá thành sản phẩm. Do đó giá cả nguyên liệu chính ban đầu sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận của công ty.
Hiện nay Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những khu vực nuôi trồng thủy hải sản lớn nhất của Việt Nam. Do nằm trong vùng nguyên liệu chính, đây cũng đƣợc cho là một điều kiện khá thuận lợi của công ty, tuy nhiên do những năm gần đây, ngƣời nuôi cá tra liên tục bị thua lỗ, diện tích thả nuôi cá tra trong dân dần bị thu hẹp, hoặc có ao nuôi nhƣng sau khi thu hoạch, ngƣời nông dân lại không có khả năng tái sản xuất nên nguồn nguyên liệu thƣờng không ổn định, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu.
Hiện nay công ty đã đầu tƣ có vùng nuôi riêng nhƣng số lƣợng không đủ để cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu nên ngoài ra công ty vẫn phải thu mua từ các hộ nuôi trồng ở Cần Thơ, Kiên Giang và Cà Mau. Đây là một trong những nơi có sản lƣợng nuôi trồng khá lớn, tuy nhiên sản lƣợng cung cấp cũng phụ thuộc theo từng mùa vụ. Bên cạnh đó, lƣợng cá cũng chủ yếu
30
còn dựa vào hệ thống các thƣơng lái vì việc nuôi trồng còn nhỏ lẻ và phân tán, các hộ nuôi trồng chƣa liên kết với nhau để xây dựng hệ thống chăn nuôi tập trung.
3.2.2 Tình hình chế biến xuất khẩu
*Qui trình chế biến cá tra
Trƣớc khi đƣa vào chế biến thì cá tra nguyên liệu sẽ đƣợc công ty lấy mẫu kiểm tra để đảm bảo cá nguyên liệu không vƣợt quá dƣ lƣợng kháng sinh theo quy định. Cá nguyên liệu sau đó sẽ đƣợc cắt hết tiết rồi đem phi lê lấy phần thịt ở hai bên thân cá. Phần thịt đó sẽ đƣợc đƣa qua máy lạng da để loại bỏ da cá. Sau đó dùng dao chuyên dụng lạng bỏ phần da, mỡ, xƣơng, định hình miếng cá theo yêu cầu đơn đặt hàng và đem kiểm ký sinh trùng rồi phân màu, phân cỡ. Dùng hóa chất cho phép sử dụng trong thực phẩm xử lý làm cho miếng cá đƣợc trong, dai, bắt mắt, xếp miếng cá vào khuôn theo đúng qui định đặt hàng. Sau đó đem cấp đông ở nhiệt độ từ -400oC đến -300oC. Giai đoạn cuối cùng là rà kim loại, đóng gói và bào quản cá ở nhiệt độ -18oC.
Quy trình chế biến theo sơ đồ sau:
Nguyên liệu Cân 1 Cắt tiết Rửa 1 Fillet Cân 2 Rửa 2 Rạng da Cân 3 Rửa 3 Rửa 4 Kiểm tra Cân 4 Kiểm tra kí sinh trùng Phân loại sơ bộ Rửa 5 Quay tăng trọng Phân cỡ, phân loại Cân 5 Xếp khuôn Chờ đông Cấp đông (tiếp xúc) Tách khuôn Mạ băng Tái đông IFQ Bao gói Bảo quản.
* Tình hình chế biến xuất khẩu
Công ty Hải sản 404 xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU chủ yếu là cá tra fillet.
Trên thực tế, công suất của nhà máy chế biến xuất khẩu cá tra hoạt động có thể đáp ứng đƣợc 50 tấn cá nguyên liệu/ ngày nhƣng theo cán bộ công ty cho biết nhà máy chỉ hoạt động trung bình khoảng 30 tấn do công ty gặp nhiều khó khăn trong đầu ra, hàng tồn kho còn nhiều và nguồn cung nguyên liệu không ổn định, nhà máy chế biến hoạt động chủ yếu để nuôi lực lƣợng lao động.
31
3.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 6T/2014 SẢN 404 TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 6T/2014
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là chế biến xuất khẩu các mặt hàng thủy sản, trong đó sản phẩm chính của công ty là: cá tra fillet và chả cá surimi, bên cạnh đó công ty cũng nhận ủy thác xuất khẩu một số mặt hàng khác.
Trong suốt quá trình hoạt động công ty luôn nắm bắt cơ hội để có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất, tuy nhiên trong những năm trở lại đây do tình hình kinh tế diễn biến khá phức tạp, gây ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động kinh doanh. Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu của công ty không mấy khả quan, sản lƣợng xuất khẩu biến động mạnh qua từng năm đã làm kim ngạch xuất khẩu giảm kéo theo doanh thu từ hoạt động bán hàng giảm gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
Hiện nay ngoài việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trƣờng nƣớc ngoài, công ty cũng đang tích cực đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng nội địa. Do tình hình kinh thế giới gặp nhiều bất ổn, việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng nƣớc ngoài gặp nhiều khó khăn, thì việc đƣa sản phẩm vào thị trƣờng nội địa là một biện pháp nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của công ty, đƣa công ty vƣợt qua thời kỳ khó khăn nhƣ hiện nay.
Nhìn chung doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của công ty có sự biến động không đều qua các năm 2011, 2012, 2013. (Bảng 3.2)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung tình hình hoạt động của công ty qua 3 năm gần đây có xu hƣớng phát triển khá chậm. Tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 có xu hƣớng giảm mạnh qua từng năm, tổng chi phí giảm tƣớng ứng với tốc độ giảm của tổng doanh thu, kéo theo đó lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm cũng là điều tất yếu.
Ở mốc năm 2011 là năm mà doanh thu cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây đạt gần 410 tỷ đồng, do trong năm ngoài các thị trƣờng truyền thống chính thì tình hình xuất khẩu của công vẫn còn ổn định ở một số thị trƣờng mới nhƣ Malaysia, Mexico, Colombia, Ai Cập... nên lợi nhuận sau thuế cũng cao hơn so với 2 năm còn lại, năm 2011 lợi nhuận của công ty thu về đƣợc hơn 3,7 tỷ.
32
Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 6T/2014
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán Công ty Hải sản 404)
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T/2014/6T/201 3 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần 409.583 342.889 240.676 123.315 99.946 (66.694) (16,3) (102.213) (29,8) (23.369) (18,9)
Doanh thu khác 433 1.056 3.790 2.500 260 623 143,9 2.734 258,9 (2.240) (89,6) DT HĐTC 3.140 2.847 3.107 1.578 1.451 (293) (9,3) 26 9,1 (127) (8) Tổng doanh thu 413.156 346.792 247.573 127.393 101.657 (66.364) (16,1) (99.219) (28,6) (25.736) (20,2) Giá vốn hàng bán 374.022 315.504 220.443 114.270 91.082 (58.518) (15,6) (95.061) (30,1) (23.188) (20,3) Chi phí tài chính 5.184 4.082 6.897 3.917 2.067 (1.102) (21,2) 2.815 69 (1.850) (47,2) Chi phí bán hàng 19.128 16.565 10.309 4.659 5.314 (2.472) (12,9) (6.256) (37,8) 655 14 Chi phí QLDN 10.210 8.069 7.634 3.102 3.076 (2.141) (21) (435) (5,4) (26) (0,8) Chi phí khác 122 312 2.031 1.409 339 190 155,7 1.719 551 (1.070) (75,9) Tổng chi phí 408.666 344.532 247.314 127.357 101.878 (64.134) (15,7) (97.218) (28,2) (25.479) (20) LN sau thuế TNDN 3.703 1.847 25 27 (221) (1.856) (50,12) (1.822) (98,6) (248) (918, 5)
33
Năm 2012 và 2013, doanh thu khác của công ty đều có xu hƣớng tăng mạnh, nhất là năm 2013 tăng đến hơn 250% so với 2012. Tuy vậy thì giá trị tăng của doanh thu khác chỉ bằng 1% so với giá trị giảm của doanh thu thuần nên tổng doanh thu giảm liên tục qua mỗi năm, nhƣng tốc độ giảm của tổng doanh thu chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần. Đặc biệt năm 2013 là năm tình hình kinh doanh của công ty gặp khó khăn hơn cả, doanh thu giảm gấp đôi so với 2011. Nguyên nhân chính là do trong những năm gần đây ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới có nhiều khó khăn khiến nhu cầu thủy , hải sản của các nƣớc trên thế giới giảm ảnh hƣởng đến xuất khẩu mặt hàng này. Ngoài ra do cuộc khủng hoảng nợ của các nƣớc châu Âu, các nhà nhập khẩu thủy sản hạn chế dần sản lƣợng nhập khẩu, thêm vào đó kiểm định chất lƣợng của châu Âu ngày càng kỹ lƣỡng, khắt khe nên việc xuất khẩu sang thị trƣờng này, thị trƣờng truyền thống chính của công ty sụt giảm một cách trầm trọng.
Do tình hình kinh doanh không thuận lợi nên công ty đã chủ động cắt giảm các chi phí nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào năm 2012 và 2013. Trong đó do công ty hoạt động chủ yếu là chế biến xuất khẩu , năm 2013 hoạt động xuất khẩu của công ty cũng không mấy khả quan nên tổng chi phí năm này giảm nhiều hơn cả năm 2012 giảm gần 16% so với 2011, năm 2013 lại giảm đến 60% so với 2011. Do giá cá tra nguyên liệu liên tục giảm nhƣng giá thành tồn kho lại ở mức cao, không tiêu thụ đƣợc ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nên chi phí tài chính năm 2013 tăng ở mức khá cao, gần 3 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 69%) so với 2012. Trong xu hƣớng cắt giảm chi phí thì khoảng chi phí khác lại đặc biệt tăng mạnh, nhất là năm 2013 với số liệu đầy biến động, chi phí này tăng đến 551% so với năm 2012, nguyên nhân do các khoản chi phí không đủ điều kiện ghi nhận là chi phí hợp lý, hợp lệ tăng lên, khó kiểm soát đƣợc. Đây là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty giảm liên tục qua mỗi năm, và tuột dốc trầm trọng nhất là vào năm 2013 khi lợi nhuận chỉ còn 25 triệu, giảm đến hơn 98% so với 2012. Tồn kho của công ty năm 2012 còn nhiều, không bán đƣợc hàng tồn kho, lại phải tiếp tục gia công hàng mới theo đợt, và đơn đặt hàng khác, công ty phải vay thêm vốn từ ngân hàng dẫn đến chi phí lãi vay tăng mạnh
Năm 2012 và 2013 tốc độ giảm của doanh thu đều nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí nên lợi nhuận sau thuế của công ty tuột dốc từ 3,7 tỷ năm 2011 xuống 1,8 tỷ năm 2012 và đến 2013 chỉ còn 25 triệu đồng. Không tính đến tình hình xuất khẩu gặp khó khăn, sản lƣợng xuất khẩu giảm, nên chi phí giành cho hoạt động này cũng giảm theo, thì năm 2013 thì doanh thu từ hoạt
34
động khác và doanh thu hoạt động tài chính, tiền lãi gửi ngân hàng tăng cao so với năm 2012.
Đến năm 2014, tình hình tài chính 2 quí đầu năm của công ty chuyển biến xấu, tổng doanh thu đến thời điểm 30/06/2014 là 101.657 triệu đồng giảm 28.6% so với cùng kỳ năm trƣớc; nguyên nhân là do mảng doanh thu bán nội địa cùng các mảng thu nhập khác của công ty không còn. Tƣơng ứng với việc sụt giảm doanh thu thì giá vốn hàng bán cũng giảm với tỷ lệ tƣơng ứng là 30% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên với mức doanh thu nhƣ trên không đủ bù đắp các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; khấu hao v.v... nên sau 6 tháng đầu năm hoạt động, công ty lỗ 221 triệu đồng. Dự kiến 6 tháng cuối năm khi xuất khẩu đƣợc phục hồi, công ty sẽ có lãi.
35
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 404
Với sự phối hợp của các phòng ban, đặc biệt là đội ngũ bán hàng đã luôn luôn tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng nên sản phẩm của công ty đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới hầu hết là khắp các châu lục. Nhƣng do tình trạng khó khăn chung của ngành thủy sản, nên sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu qua từng năm trong gia đoạn 2011 – 6T/2014 tăng giảm không ổn định.
Hình 4.4 Cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu qua các thị trƣờng
70,4% 9,5% 10,2% 9,9% năm 2011 75,3% 2,6% 17,4% 4,7% năm 2012 Châu Á Châu Âu Châu Mỹ 81,9% 0,4% 13,2% 4,5% năm 2013
36 Thị trƣờng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 2013/2012 6T/2014/6T/2 013 GT % GT % GT % Châu Á Sản lƣợng (Tấn) 5.344 5.075 4.200 1.894 2.054 (269) (5) (875) (17,2) 160 7,8 Kim ngạch (1000 USD) 10.763 9.581 6.449 2.880 3.487 (1.182) (11) (3.132) (32,7) 607 21 Châu Âu Sản lƣợng (Tấn) 776 315 231 79 86 (451) (58,1) (84) (26,7) 7 8,9 Kim ngạch (1000 USD) 1.911 777 559 179 280 (1.134) (59,3) (218) (28,1) 101 56,4 Châu Mỹ Sản lƣợng (Tấn) 749 1.177 677 516 233 428 57,1 (500) (42,5) (283) (54,8) Kim ngạch (1000 USD) 1.949 2.916 1.452 1.254 584 967 49,6 (1.464) (50,2) (670) (53,4) Châu Phi Sản lƣợng (Tấn) 723 174 19 0 20 (549) (75,9) (155) (89,1) 0 0 Kim ngạch (1000 USD) 2.395 491 44 0 50 (1.904) (79,5) (447) (91) 0 0 Châu Úc Sản lƣợng (Tấn) 0 0 0 0 102 0 0 0 0 102 100 Kim ngạch (1000 USD) 0 0 0 0 70 0 0 0 0 70 100 Tổng Sản lƣợng(Tấn) 7.592 6.741 5.127 2.489 2.495 (851) (11,2) (1.614) (23,9) 6 0,2 Kim ngạch (1000 USD) 17.018 13.765 8.503 4.313 4.478 (3.253) (19,1) (5.262) (38,2) 165 3,8 (Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Hải sản 404)
37
Nhìn chung sản lƣợng và kim ngạch châu Á luôn là thị trƣờng lớn nhất của công ty với sản lƣợng lúc nào cũng dẫn đầu và cách xa các thị trƣờng khác. Cụ thể là tỷ trọng sản lƣợng XK liên tục trong 3 năm đên 70%. Trong khi đó cả 3 thị trƣờng còn lại châu Âu và châu Mỹ và châu Phi đều biến động liên tục không ổn định.
Năm 2011 là năm sản lƣợng và kim ngạch đều ở mức cao nhất trong cả 3 năm. Sản lƣợng và kim ngạch XK cao nhất, châu Á, trong đó 3 thị trƣờng Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông có nhu cầu NK các sản phẩm từ công ty cao nhất. Đặc biệt trong năm này, châu Phi vƣợt lên trở thành thị trƣờng XK đứng thứ 2, do số liệu XK cho thấy công ty nhận đƣợc thêm nhiều đơn đặt hàng và mở rộng đc thị trƣờng sang Lybia, Cameroon.
Đi ngƣợc lại với xu hƣớng giảm dần chung của công ty và các thị trƣờng khác thì trong năm 2012, kim ngạch và sản lƣợng XK sang châu Mỹ đều tăng gấp đôi so với năm 2011. Do tác động từ sự thay đổi cách nhìn về chất lƣợng sản phẩm thủy sản của Việt Nam từ các nhà NK ở châu Mỹ, từ cơ hội đó công ty có thêm đƣợc khách hàng mới từ Dominican. Đặc biệt cũng trong năm này, công ty đã ký đƣợc một số hợp đồng với số lƣợng lớn kết hợp với công ty ủy thác XK rất có uy tín sang thị trƣờng này. So với năm 2011 thị trƣờng giảm mạnh nhất trong năm 2012 là châu Phi, sản lƣợng và kim ngạch giảm 75,9% và 79,5%. Vì châu Phi là thị trƣờng mới, không ổn định, công ty lại lo ngại về khả năng chi trả của khách hàng, nên chỉ giữ lại đối tác cũ chủ yếu là Algieria để hợp tác. Tình hình XK sang châu Âu cũng theo đà đi xuống, khi sản lƣợng xuất khẩu giảm 451 tấn và giá trị giảm 1.134 nghìn USD.
Tiếp tục diễn biến khó khăn của năm 2012, năm 2013 kim ngạch XK sang thị trƣờng châu Á và châu Âu của công ty giảm lần lƣợt 33,4% và 59,3% so với năm ngoái. Xuất khẩu sang thị trƣờng châu Phi tiếp tục giảm mạnh nhất, giảm gần 90%. Do sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ giảm đáng kể, tuy công ty đã cố gắng giữ thị phần nhƣng sự giảm sút này ở thị trƣờng Mỹ cũng dễ lý giải do ngƣời Mỹ chuộng mặt hàng tôm hơn cá tra và chả cá surimi. Mỹ là quốc gia cũng chuyên sản xuất chả cá surimi nên sản phẩm của công ty khó vào thị trƣờng này khiến cho năm 2013, kim ngạch XK sang châu Mỹ lại giảm mạnh đến 43,8% xuống chỉ còn 1.452 nghìn USD.
Nhìn chung sang năm 2014, tình hình kinh doanh của công ty đã có bƣớc chuyển biến đầu tiên. Duy chỉ có châu Mỹ là vẫn tiếp tục trƣợt dốc, sản lƣợng
38
giảm gần 55%, kim ngạch giảm hơn 60%. Công ty liên tục gặp khó khăn khi XK sang thị trƣờng này từ việc yêu cầu chất lƣợng cao, đến rào cản thuế quan, phi thuế quan cũng cao hơn các thị trƣờng khác. Đầu năm nay Mỹ vừa thông qua luật Nông Trại (Farm Bill 2013) gây ra tác động không nhỏ, gây cản trở cho việc xuất khẩu cá tra sang thị trƣờng này. Thị trƣờng châu Âu những tháng đầu năm nay có bƣớc chuyển nhẹ, tuy sản lƣợng chỉ tăng 7% nhƣng vì giá cả XK sang thị trƣờng này tăng đột biến nên ta có thể thấy trong bảng 4. tốc độ biến thiên của kim ngạch cao hơn so với tốc độ biến thiên của sản