4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 404
Với sự phối hợp của các phòng ban, đặc biệt là đội ngũ bán hàng đã luôn luôn tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng nên sản phẩm của công ty đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới hầu hết là khắp các châu lục. Nhƣng do tình trạng khó khăn chung của ngành thủy sản, nên sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu qua từng năm trong gia đoạn 2011 – 6T/2014 tăng giảm không ổn định.
Hình 4.4 Cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu qua các thị trƣờng
70,4% 9,5% 10,2% 9,9% năm 2011 75,3% 2,6% 17,4% 4,7% năm 2012 Châu Á Châu Âu Châu Mỹ 81,9% 0,4% 13,2% 4,5% năm 2013
36 Thị trƣờng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 2013/2012 6T/2014/6T/2 013 GT % GT % GT % Châu Á Sản lƣợng (Tấn) 5.344 5.075 4.200 1.894 2.054 (269) (5) (875) (17,2) 160 7,8 Kim ngạch (1000 USD) 10.763 9.581 6.449 2.880 3.487 (1.182) (11) (3.132) (32,7) 607 21 Châu Âu Sản lƣợng (Tấn) 776 315 231 79 86 (451) (58,1) (84) (26,7) 7 8,9 Kim ngạch (1000 USD) 1.911 777 559 179 280 (1.134) (59,3) (218) (28,1) 101 56,4 Châu Mỹ Sản lƣợng (Tấn) 749 1.177 677 516 233 428 57,1 (500) (42,5) (283) (54,8) Kim ngạch (1000 USD) 1.949 2.916 1.452 1.254 584 967 49,6 (1.464) (50,2) (670) (53,4) Châu Phi Sản lƣợng (Tấn) 723 174 19 0 20 (549) (75,9) (155) (89,1) 0 0 Kim ngạch (1000 USD) 2.395 491 44 0 50 (1.904) (79,5) (447) (91) 0 0 Châu Úc Sản lƣợng (Tấn) 0 0 0 0 102 0 0 0 0 102 100 Kim ngạch (1000 USD) 0 0 0 0 70 0 0 0 0 70 100 Tổng Sản lƣợng(Tấn) 7.592 6.741 5.127 2.489 2.495 (851) (11,2) (1.614) (23,9) 6 0,2 Kim ngạch (1000 USD) 17.018 13.765 8.503 4.313 4.478 (3.253) (19,1) (5.262) (38,2) 165 3,8 (Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Hải sản 404)
37
Nhìn chung sản lƣợng và kim ngạch châu Á luôn là thị trƣờng lớn nhất của công ty với sản lƣợng lúc nào cũng dẫn đầu và cách xa các thị trƣờng khác. Cụ thể là tỷ trọng sản lƣợng XK liên tục trong 3 năm đên 70%. Trong khi đó cả 3 thị trƣờng còn lại châu Âu và châu Mỹ và châu Phi đều biến động liên tục không ổn định.
Năm 2011 là năm sản lƣợng và kim ngạch đều ở mức cao nhất trong cả 3 năm. Sản lƣợng và kim ngạch XK cao nhất, châu Á, trong đó 3 thị trƣờng Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông có nhu cầu NK các sản phẩm từ công ty cao nhất. Đặc biệt trong năm này, châu Phi vƣợt lên trở thành thị trƣờng XK đứng thứ 2, do số liệu XK cho thấy công ty nhận đƣợc thêm nhiều đơn đặt hàng và mở rộng đc thị trƣờng sang Lybia, Cameroon.
Đi ngƣợc lại với xu hƣớng giảm dần chung của công ty và các thị trƣờng khác thì trong năm 2012, kim ngạch và sản lƣợng XK sang châu Mỹ đều tăng gấp đôi so với năm 2011. Do tác động từ sự thay đổi cách nhìn về chất lƣợng sản phẩm thủy sản của Việt Nam từ các nhà NK ở châu Mỹ, từ cơ hội đó công ty có thêm đƣợc khách hàng mới từ Dominican. Đặc biệt cũng trong năm này, công ty đã ký đƣợc một số hợp đồng với số lƣợng lớn kết hợp với công ty ủy thác XK rất có uy tín sang thị trƣờng này. So với năm 2011 thị trƣờng giảm mạnh nhất trong năm 2012 là châu Phi, sản lƣợng và kim ngạch giảm 75,9% và 79,5%. Vì châu Phi là thị trƣờng mới, không ổn định, công ty lại lo ngại về khả năng chi trả của khách hàng, nên chỉ giữ lại đối tác cũ chủ yếu là Algieria để hợp tác. Tình hình XK sang châu Âu cũng theo đà đi xuống, khi sản lƣợng xuất khẩu giảm 451 tấn và giá trị giảm 1.134 nghìn USD.
Tiếp tục diễn biến khó khăn của năm 2012, năm 2013 kim ngạch XK sang thị trƣờng châu Á và châu Âu của công ty giảm lần lƣợt 33,4% và 59,3% so với năm ngoái. Xuất khẩu sang thị trƣờng châu Phi tiếp tục giảm mạnh nhất, giảm gần 90%. Do sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ giảm đáng kể, tuy công ty đã cố gắng giữ thị phần nhƣng sự giảm sút này ở thị trƣờng Mỹ cũng dễ lý giải do ngƣời Mỹ chuộng mặt hàng tôm hơn cá tra và chả cá surimi. Mỹ là quốc gia cũng chuyên sản xuất chả cá surimi nên sản phẩm của công ty khó vào thị trƣờng này khiến cho năm 2013, kim ngạch XK sang châu Mỹ lại giảm mạnh đến 43,8% xuống chỉ còn 1.452 nghìn USD.
Nhìn chung sang năm 2014, tình hình kinh doanh của công ty đã có bƣớc chuyển biến đầu tiên. Duy chỉ có châu Mỹ là vẫn tiếp tục trƣợt dốc, sản lƣợng
38
giảm gần 55%, kim ngạch giảm hơn 60%. Công ty liên tục gặp khó khăn khi XK sang thị trƣờng này từ việc yêu cầu chất lƣợng cao, đến rào cản thuế quan, phi thuế quan cũng cao hơn các thị trƣờng khác. Đầu năm nay Mỹ vừa thông qua luật Nông Trại (Farm Bill 2013) gây ra tác động không nhỏ, gây cản trở cho việc xuất khẩu cá tra sang thị trƣờng này. Thị trƣờng châu Âu những tháng đầu năm nay có bƣớc chuyển nhẹ, tuy sản lƣợng chỉ tăng 7% nhƣng vì giá cả XK sang thị trƣờng này tăng đột biến nên ta có thể thấy trong bảng 4. tốc độ biến thiên của kim ngạch cao hơn so với tốc độ biến thiên của sản lƣợng đến 5 lần. Một tín hiệu đáng mừng nữa, ở cuối quý hai, công ty đã lỹ kết thêm đƣợc hợp đồng XK bạch tuột, mặt hàng có giá trị cao sang Nhật Bản và hợp đồng xuất 25 tấn cá nục sang Philipine, nên tình hình XK ở thị trƣờng châu Á tăng nhẹ so với cùng kì năm 2013. Công ty còn mở rộng thêm thị trƣờng mình ở Úc từ việc ký kết thành công hợp đồng XK 102 tấn cá mồi, thu
về 70 nghìn USD. Qua những phân tích về tình hình xuất khẩu thực tế tại Công ty 404, ta
có thể thấy đƣợc tuy châu Á là thị trƣờng lớn nhất của công ty nguyên dân do châu Á là châu lục rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia, thêm vào đó đây lại là một thị trƣờng dễ tính, đa số các quốc gia trong châu lục này đều chƣa đặt ra các rào cản kỹ thuật nghiêm khắc. Nhƣng giá XK bình quân sang thị trƣờng này thấp hơn nhiều so với tất cả thị trƣờng còn lại, trung bình dao động chỉ từ 1.5 – 2.0 USD/kg. Châu Phi có giá XK trung bình khá cao, công ty thu đƣợc khá nhiều lợi nhuận từ thị trƣờng tiềm năng, nhƣng những năm gần đây công ty cũng không còn mấy mặn mà đối với thị trƣờng này vì giá XK trong những năm gần đây giảm đi khá nhiều, sản lƣợng chỉ còn ở mức vài chục tấn. Mới đây nhất do ảnh hƣởng bởi đại dịch Ebola, không chỉ sản xuất bị thiệt hại, thƣơng mại đình đốn mà nền kinh tế này còn phải chi ra nhiều khoản tiền lớn để khắc phục và có thể một thời gian sau nữa thị trƣờng này mới có thể phục hồi trở lại. Còn về châu Mỹ, thị trƣờng tiềm năng, nhƣng công ty cứ liên tục vấp phải những rào cản ngày càng khắt khe, và mức thuế XK sang thị trƣờng này ở mức khá cao, và gần đây lại tăng liên tục.
Châu Âu thị trƣờng đƣợc xem là truyền thống chính của công ty, thể hiện rõ qua bảng 1 (Phụ lục 1), từ 2007 đến 2010 châu Âu đặc biệt là thị trƣờng EU luôn là thị trƣờng lớn thứ 2, sau châu Á, kim ngạch tăng liên tục qua từng năm. Thêm vào đó từ 2011 – 6T/2014 giá XK sang thị trƣờng này luôn ở mức cao. Nhƣng cũng giai đoạn này, sản lƣợng và kim ngạch XK sang châu Âu của công ty giảm một cách đáng kể qua từng năm, rớt xuống chỉ còn vị trí thứ 3,
39
ngoài nguyên nhân khách quan do ảnh hƣởng của nền kinh tế châu Âu thì còn có nguyên nhân chủ quan bên trong của công ty ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu. Đặc biệt 6 tháng đầu năm nay, tình hình XK sang châu Âu có dấu hiệu khởi sắc và nền kinh tế châu Âu đang có bƣớc chuyển biến tốt đo đó việc phân tích để nâng cao sản lƣợng, gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng tuy khắt khe nhƣng béo bở này là điều cần thiết. Mặc dù thị trƣờng EU thƣờng có những rào cản thuế quan và phi thuế quan nhằm hạn chế các nƣớc XK theo những điều kiên có lợi cho các nƣớc thành viên. Nhƣng đầy là thị trƣờng có uy tín cao, việc xuất hàng vào châu Âu, đặc biệt là khối EU cũng có một ý nghĩa nhất định nhƣ một chứng chỉ về trình độ. Đây cũng có thể đƣợc coi là phƣơng pháp quảng bá thƣơng hiệu hiệu quả nhất trên thƣơng trƣờng quốc tế.