Đối với nông hộ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 117)

5. Nội dung và kết quả đạt được

6.2.1 Đối với nông hộ

- Cần sản xuất theo hướng tập trung, chọn sản xuất các giống meo có

chất lượng cho năng suất cao, mua meo sử dụng hợp lí phù hợp với diện tích trồng. Mua ở các cơ sở đại lí uy tín được nhiều người chọn mua.

- Chỉ thuê mướn lao động ở những thời điểm cần thiết, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết, sử dụng thuốc dưỡng phân bón hợp lí theo khuyến cáo của người bán và cán bộ địa phương hướng dẫn, nên tuân thủ quy trình sản xuất sạch an toàn, mở rộng diện tích khi nhu cầu thị trường tăng giá bán cao.

- Tăng cường trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất giữa các hộ, liên kết sản xuất với người bán, luôn tìm hiểu kỹ thị trường trước khi trồng và bán tránh bị thương lái ép giá. Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật do địa phương tổ chức, áp dụng KHKT mới vào sản xuất, bỏ đi tập quán sản xuất cũ kém hiệu quả. Không bảo thủ trong quan niệm sản xuất, không chạy theo lợi nhuận trước mắt.

- Lựa chọn và áp dụng các giống meo mới để trồng thử nếu thấy có hiệu quả thì tiếp tục mở rộng. Chủ động trong khâu bán nấm.

6.2.2 Đối với địa phƣơng và cơ quan quản lí nhà nƣớc có liên quan

- Địa phương thường xuyên mở các lớp tập huấn và vận động nông hộ

tham gia, tìm hiểu những khó khăn mà nông hộ gặp phải, và đề ra một số biện pháp giúp nông hộ tháo gỡ khó khăn,.

- Hỗ trợ vốn cho nông hộ gặp khó khăn khi thiếu vốn, liên kết với các ngân hàng chính sách ở địa phương để họ có thể vay vốn nhanh tránh thủ tục rờm rà, lãi suất thấp.

104

- Tăng cường công tác quản lí kiểm soát vùng trồng nấm để giải quyết kịp thời các vấn đề xảy ra, từ đó có sự hỗ trợ kịp thời. Quản lí các cơ sở bán meo giống tránh việc bán meo giả meo kém chất lượng cho nông hộ, tổ chức cá nhân kinh doanh phải có giấy phép kinh doanh.

- Đầu tư các cơ sở sản xuất meo chất lượng bán cho nông hộ, cũng như thành lập các tổ sản xuất, HTX để nông dân tham gia học hỏi kinh nghiệm, có hình thức mua bán bao tiêu sản phẩm đầu ra để nông hộ yên tâm sản xuất.

- Thường xuyên theo dõi sự biến động giá cả thị trường và thông tin kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng cho nông hộ nắm tránh bị thương lái ép giá.

- Lựa chọn các tiêu chí sản xuất an toàn phù hợp với tiêu chí thị trường phổ biến cho nông hộ làm theo, tránh sản xuất theo hướng kém chất lượng, hướng nông hộ sản xuất nấm thương phẩm chất lượng cao để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Phi Hổ, 2003. Giáo trình “ Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết và thực

tiễn”. Nhà xuất bản Thống kê Trường Đại học Cần Thơ.

2. Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Phú Son và Trần Thụy Ái Đông, 2004.

Giáo trình “Kinh tế sản xuất”. Nhà xuất bản Thống kê Trường Đại học Cần

Thơ

3. Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình “Quản trị kinh doanh nông nghiệp”.

Nhà xuất bản Lao động - Xã hội - Hà Nội.

4. Phạm Văn Khôi, 2007. Giáo trình “Phân tích chính sách nông nghiệp

nông thôn”. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

5. Nguyễn Hữu Tâm, 2008. Giáo trình “ Phương pháp nghiên cứu kinh tế”.

Trường Đại học Cần Thơ.

6. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình “Nguyên lí thống kê kinh tế”. Nhà xuất

bản Văn hóa thông tin.

7. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình “Kinh tế lượng”. Nhà xuất bản Văn hóa

thông tin.

8. Bùi Văn Trịnh, 2009. Giáo trình “Marketing nông nghiệp”. Nhà xuất bản

Trường Đại học Cần Thơ.

9. Trần Thị Yến Vân, 2011. “Phân tích hiệu quả sản xuất cúc mâm xôi tại

làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp”.Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

10. Lê Thị Thanh Trúc, 2012. “Phân tích tình hình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

11. Lê Thị Lụa, 2013. “ Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng lúa ở

xã An Khánh huyện Châu Thành - Đồng Tháp”. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

12. Bùi Thị Kim Thoa, 2013. “Phân tích hiệu quả tài chính hoa tại làng nghề hoa kiểng Phó Thọ - Bà Bộ quận Bình Thủy Thành phố Cần Thơ”.

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

13. Nguyễn Văn Tiễn và Phạm Lê Thông, 2014.“ Phân tích hiệu quả kinh tế

của nông hộ trồng sen trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”. Đề tài nghiên cứu khoa học khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại học Cần Thơ.

14. Nguyễn Hữu Tâm, 2013“ Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ ca

cao ở tỉnh Bến Tre”. Đề tài nghiên cứu khoa học khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại học Cần Thơ.

15. Trạm Khí tượng - Thủy văn huyện Long Mỹ, 2014.

16. Trạm Bảo vệ thực vật huyện Long Mỹ, 2014

106

18. Niên giám thống kê của UBND huyện Long Mỹ, 2011-2013.

19. Hoàng Nhân báo Hậu Giang, 2014. Long Mỹ (Hậu Giang): Nông dân

trồng nấm rơm thu nhập từ 3-6 triệu đồng/công/vụ, 2014. Online <http://www.vietlinh.vn/library/news/2014/agriculture_plantation_news_show _2014.asp?ID=1079> . Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014.

20. H. Loan, 2013. Trồng nấm rơm lợi nhuận cao. Online

<http://baohaugiang.com.vn/newsdetails/1D3FE180244/Trong_nam_rom_loi _nhuan_cao.aspx>. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014.

21. C. Lình- K Viếng, 2011. Hậu Giang trồng nấm rơm mùa nước nổi,

2011.Online<h t t p : / / w w w . v i e t l i n h . v n / l i b r a r y / n e w s / 2 0 1 3 / a g r i c u l

t u r e _ p l a n t a t i o n _ n e w s _ s h o w _ 2 0 1 3 . a s p ? I D = 7 7 3 6 > . Truy cập

ngày 6 tháng 10 năm 2014.

22. Báo Hậu Giang, 2014. Long Mỹ Hậu Giang vào mùa nấm rơm. Online.<

http://www.2lua.vn/preview/long-my-hau-giang-vao-mua-nam-rom-17895>.

Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014.

23. Bách Khóa toàn thư mở Wikipedia, 2014. Nấm rơm.

<http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_r%C6%A1m>. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2014.

24. Báo nông nghiệp, 2011. Phân bón chuyên cho nấm rơm. Online<

http://www.2lua.vn/article/phan-bon-chuyen-dung-cho-nam-rom >. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014.

107

PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY MÔ HINH TUYẾN TÍNH Kết quả hồi quy

Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi : Kiểm định White

Kết quả kiểm định lỗi đa cộng tuyến: Kiểm định Durbin Watson

_cons 56873.47 12767.4 4.45 0.000 31325.96 82420.97 cpKHCCDCm2 23.23607 14.57598 1.59 0.116 -5.930404 52.40255 cpkhacm2 -62.34242 20.22089 -3.08 0.003 -102.8043 -21.88051 cpthuelaod~2 -2.413019 .9143319 -2.64 0.011 -4.242593 -.5834452 cptuoituoim2 9.530791 3.722626 2.56 0.013 2.081834 16.97975 cpphanm2 -15.78214 8.182382 -1.93 0.059 -32.15504 .5907735 cpvoimenm2 -6.617979 8.446657 -0.78 0.436 -23.5197 10.28374 cpthuocduo~2 -4.939836 2.691951 -1.84 0.072 -10.32642 .4467459 cpmeogiongm2 9.170275 2.19918 4.17 0.000 4.769727 13.57082 cpromm2 -.5800778 .263283 -2.20 0.031 -1.106906 -.0532497 cpthuedatm2 -3.748573 1.694363 -2.21 0.031 -7.138986 -.3581601 loinhuanm2 Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 9.6053e+10 69 1.3921e+09 Root MSE = 27827 Adj R-squared = 0.4437 Residual 4.5687e+10 59 774355890 R-squared = 0.5244 Model 5.0366e+10 10 5.0366e+09 Prob > F = 0.0000 F( 10, 59) = 6.50 Source SS df MS Number of obs = 70 > 2 cpKHCCDCm2

. reg loinhuanm2 cpthuedatm2 cpromm2 cpmeogiongm2 cpthuocduongm2 cpvoimenm2 cpphanm2 cptuoituoim2 cpthuelaodongm2 cpkhacm

Total -878.53 76 1.0000 Kurtosis -943.60 1 1.0000 Skewness 10.64 10 0.3861 Heteroskedasticity 54.43 65 0.8221 Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Prob > chi2 = 0.8221

chi2(65) = 54.43

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

108

Kết quả chạy thống kê tổng các chi phí trên 1 m2 trồng nấm

Mean VIF 1.91 cpvoimenm2 1.11 0.903552 cpthuedatm2 1.12 0.889070 cpthuocduo~2 1.29 0.775760 cpphanm2 1.40 0.715058 cptuoituoim2 1.48 0.676626 cpthuelaod~2 1.51 0.663490 cpkhacm2 2.61 0.383411 cpmeogiongm2 2.76 0.362508 cpKHCCDCm2 2.76 0.361803 cpromm2 3.09 0.323707 Variable VIF 1/VIF . vif cpKHCCDCm2 -0.1922 -0.1718 0.0256 -0.0095 0.1093 -0.0591 0.3860 0.4131 0.7650 1.0000 cpkhacm2 -0.1401 -0.1399 -0.0264 0.0735 0.0781 -0.0426 0.3609 0.4318 1.0000 cpthuelaod~2 -0.0349 0.0263 0.0497 -0.0080 -0.0397 0.0088 0.4474 1.0000 cptuoituoim2 -0.1629 -0.1292 -0.0087 -0.0215 0.2232 0.0706 1.0000 cpphanm2 -0.1424 -0.3166 -0.2392 0.3722 -0.0665 1.0000 cpvoimenm2 -0.0678 0.0431 0.1031 -0.0197 1.0000 cpthuocduo~2 -0.1702 0.0622 0.0934 1.0000 cpmeogiongm2 0.0571 0.7735 1.0000 cpromm2 0.1786 1.0000 cpthuedatm2 1.0000 cpth~tm2 cpromm2 cpmeog~2 cpthuo~2 cpvoim~2 cpphanm2 cptuoi~2 c~dongm2 cpkhacm2 cpKHCC~2 (obs=70)

> m2

. corr cpthuedatm2 cpromm2 cpmeogiongm2 cpthuocduongm2 cpvoimenm2 cpphanm2 cptuoituoim2 cpthuelaodongm2 cpkhacm2 cpKHCCDC

loinhuanm2 70 46729.67 37310.52 -32275 177096 tongcpm2 70 93670.05 29402.43 38686 180320 tcpm2 70 72735.32 25264.6 14966.67 141653.3 cpldgm2 70 20934.73 13234.46 3375 86400 cpkhacm2 70 331.5359 382.0952 16.64 2600 cpkhcudung~2 70 324.2041 267.5552 24.96 1425 cpthuelaod~2 70 4022.315 4498.054 0 19333.33 cptuoituoim2 70 1348.364 1094.012 105.6 5531.429 cpphanm2 70 260.8477 484.1673 0 2400 cpvoimenm2 70 251.6916 417.2384 0 2000 cpthuocduo~2 70 1570.338 1412.911 0 7200 cpmeogiongm2 70 5666.276 2530.034 1600 13493.33 cpromm2 70 57381.33 22363.87 8000 120000 cpthuedatm2 70 1578.418 2096.87 0 10000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max > hacm2 cpldgm2 tcpm2 tongcpm2 loinhuanm2

109

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Kính chào Ông/Bà! Tôi tên Nguyễn Thị Thúy Loan hiện là sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ. Tôi đang làm đề tài về “Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ

nông dân ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang”. Mục tiêu chính của đề tài là

đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm cùng với mức lợi nhuận mà gia đình Ông/Bà đạt được trong vụ gần đây nhất, nhằm tìm ra những thuận lợi khó khăn để đề xuất một số biện pháp phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và khắc phục những bất lợi, khó khăn trong sản xuất.

Để có được những thông tin cần thiết về quá trình sản xuất nấm rơm, phục vụ cho nghiên cứu nên tôi rất mong Ông/Bà có thể dành khoảng 15 phút giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi sau. Mọi thông tin của Ông/Bà cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ dành cho việc nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của Ông/Bà và gia đình.

Mẫu hộ: ………… Ngày: … / … / 2014

Họ tên người phỏng vấn: ...

I . PHẦN THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ

1. Địa chỉ: Ấp: ... Xã: ... Huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

2. Họ tên đáp viên:...

3. Tuổi/Sinh năm:………. Giới tính: 1=Nam; 0=Nữ. SĐT:………

4. Trình độ học vấn (lớp): ...

5. Hiện Ông/Bà có trồng nấm rơm theo mô hình trồng ngoài trời không?

110

II. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẤM A. LAO ĐỘNG

1. Gia đình Ông/Bà có bao nhiêu thành viên: ... …..người?

2. Tổng số thành viên tham gia sản xuất nấm (lao động trên 16 tuổi):

... người? Trong đó có mấy người nam ... .người. Và mấy người nữ ... người.

3. Ông/Bà có thuê lao động không?  Có  Không

4. Nếu có thuê lao động thì Ông/Bà thường thuê mướn lao động vào thời điểm

nào trong năm? Số lần thuê………

 Khi mới bắt đầu trồng  Vào vụ thu hoạch  Khác:………

B.DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT (1Công = 1000m2)

1. Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Ông/Bà hiện nay là bao

nhiêu:…....……..công?

2. Diện tích trồng nấm hiện nay là bao nhiêu………..thước giồng (ghe) hoặc

công. Vụ gần đây nhất là bao nhiêu... thước giồng hoặc công. Nếu mua rơm thì 1 ghe rơm chất được bao nhiêu thước giồng……… 1 thước giồng bằng bao nhiêu mét vuông.

3. Trong đó:  Đất nhà:……….công hoặc ghe?

 Đất thuê:…………công hoặc ghe. Giá thuê………. đ/công hoặc ghe/vụ?

4. Trong 3 năm trở lại đây diện tích nấm có thay đổi không? Tăng giảm bao

nhiêu?

 Có thì tăng bao nhiêu: ... hoặc giảm bao nhiêu: .... thước giồng?

 Không

5. Nguyên nhân làm tăng diện tích? (được chọn nhiều đáp án)

 Giá bán cao  Nhu cầu thị trường tăng  Lợi nhuận cao

 Khác: ...

6. Nguyên nhân làm giảm diện tích? (được chọn nhiều đáp án)

 Năng suất không cao  Giá cả không ổn định  Khó tiêu thụ  Giá trị kinh tế thấp  Không có thời gian chăm sóc

 Không đủ vốn đầu tư thêm  Khác: ...

C.KINH NGHIỆM TRỒNG VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT

1. Đến nay Ông/ Bà đã trồng nấm được mấy năm: ... năm?

2. Tại sao Ông/Bà chọn trồng nấm? (được chọn nhiều đáp án)

 Lợi nhuận cao, chi phí thấp  Dễ trồng, dễ chăm sóc  Dễ tiêu thụ  Giá trị kinh tế cao  Truyền thống gia đình  Theo phong trào

 Tăng thu nhập  Đất đai, điều kiện tự nhiên thích hợp  Khác:………

111

3. Ông/Bà trồng nấm rơm theo vụ hay quanh năm………Nếu vụ thì 1 năm

trồng mấy vụ……? 1 vụ bao lâu cho thu hoạch…………. ngày?

4. Ông/Bà đã tích lũy kinh nghiệm trồng nấm của mình từ đâu? (được chọn

nhiều đáp án)

 Gia đình truyền lại  Bạn bè, hàng xóm  Sách, báo, tivi

 Từ các lớp tập huấn của xã , huyện  Khác: ...

5. Ông/Bà có tham gia các tổ hợp tác sản xuất hay câu lạc bộ, hội nông dân

không?

 Có. Kể tên……….  Không

6. Ông/Bà có tham gia các buổi tập huấn kỹ thuật trồng nấm không?

 Có (tiếp 7-12). Số lần:...? Bao lâu tập huấn 1 lần...  Không (tiếp 10-12)

7. Hình thức tập huấn: ... Đơn vị tập huấn: (được chọn nhiều đáp án)

 Cán bộ khuyến nông  Hội nông dân, Hội phụ nữ

 Các công ty bảo vệ thực vật  Khác: ...

8. Lí do và mong muốn khi Ông/Bà tham gia tập huấn kỹ thuật và các hình

thức hợp tác kể trên là gì? (được chọn nhiều đáp án)

 Được học tập và hỗ trợ kỹ thuật trồng  Được hỗ trợ vốn

 Tiết kiệm chi phí và vật tư  Được bao tiêu sản phẩm đầu ra

 Liên kết để bán nấm thương phẩm với giá cao

9. Sau khi tham gia các buổi tập huấn cũng như tham gia vào các câu lạc

bộ Ông/Bà có ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và mô hình trồng nấm mới đã được học hỏi vào quá trình trồng nấm hay không?

 Có.

Thời gian Mô hình Lý do Kết quả

 Không. Tại sao ...

10. Nguồn thông tin khoa học và giá cả thị trường về cây nấm Ông/Bà có từ

đâu?

 Ti vi, báo, internet  Người mua  Người quen biết, hàng xóm

 Khác: ...

11. Khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất nấm là gì? (được chọn nhiều

đáp án)

112

 Thiếu vốn đầu tư  Giá nguyên liệu đầu vào cao

 Thời tiết khí hậu biến đổi  Khác: ...

12. Thuận lợi trong quá trình sản xuất nấm là gì? (được chọn nhiều đáp án)

 Có kinh nghiệm  Được tập huấn kỹ thuật Vốn sản xuất thấp  Thời tiết thuận lợi  Giao thông, thủy lợi phát tiển

 Được hỗ trợ vốn sản xuất  Khác : ...

D. THÔNG TIN VỀ CÂY GIỐNG VÀ RƠM TRỒNG NẤM

1.Ông/Bà trồng meo giống (nấm) gì? ...

2.Tại sao Ông/Bà chọn meo giống đó? (được chọn nhiều đáp án)

 Giống mới, năng suất cao  Lợi nhuận cao

 Dễ trồng, dễ chăm sóc  Khác: ...

3. Ông/Bà thường mua meo giống ở đâu? (được chọn nhiều đáp án)

 Hội nông dân xã  Cơ sở cây giống (meo giống)

 Trạm khuyến nông  Được Nhà nước hỗ trợ  Khác:………

4. Vì sao Ông/Bà lại chọn mua giống ở đó: (được chọn nhiều đáp án)

 Thuận tiện, nhiều giống mới  Giá rẻ  Quen biết  Nơi bán có uy tín, chất lượng  Có thể rả tiền sau  Khác: ...

5. Ông/Bà mua rơm ở đâu (nếu có)? (được chọn nhiều đáp án)

 Tự có  Mua của các nông hộ trồng lúa trong địa phương

 Mua ở địa phương khác, tỉnh khác

 Một phần ở nhà tự sản xuất, còn lại mua  Khác: ... 6. Hình thức mà Ông/Bà thanh toán tiền mua vật tư nông nghiệp và meo

giống? (được chọn nhiều đáp án)

 Trả tiền mặt  Trả 1 phần còn lại thiếu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)