Doanh thu – lợi nhuận (yếu tố đầu ra)

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 99)

5. Nội dung và kết quả đạt được

4.3.2Doanh thu – lợi nhuận (yếu tố đầu ra)

Bảng 4.23: Năng suất, giá bán và doanh thu của các hộ trong vụ Thu Đông Chỉ tiêu Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Năng suất/m2 (kg) 4,40 1,33 9,33 Sản lượng nấm đêm (kg) 1,14 0 8 Sản lượng nấm ngày (kg) 3,26 0 9,33 Giá bán (đồng/kg) Giá nấm đêm (đồng/kg) 10.742,86 0 40000 Giá nấm ngày (đồng/kg) 19.828,57 0 28.000 Doanh thu (đồng/m2 ) 119.465 33.333,33 272.000

86

Để biết được hiệu quả sản xuất mà nông hộ đạt được trong vụ Thu Đông

tính trên 1 m2 thì phải nhìn vào số sản lượng hay năng suất thực tế mà nông hộ

đã đạt được với giá bán ra của 1 kg nấm tươi ngay tại rẫy tương ứng với mức doanh thu đạt được.

 Năng suất

Là kết quả thu về được khi cây nấm đến ngày thu hái tính trên 1 mét vuông nấm hay 1 chai meo. Năng suất cao cộng với giá bán cao sẽ giúp cho nông hộ có lợi nhuận cao. Năng suất tỉ lệ thuận với lợi nhuận trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Năng suất giữa các hộ là khác nhau phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, kỹ thuật trồng, đặc biệt là phụ thuộc vào chất lượng rơm và meo giống. Trung bình một chai meo cho khoảng 2,26 kg nấm tươi nhỏ nhất là 1,5 kg/ chai, lớn nhất là 3,5kg /chai meo nếu trồng đúng kỹ thuật và meo giống chất lượng tốt. Mỗi ghe rơm trung bình cho 318,87 kg nấm tươi, nhỏ nhất là

150 kg nấm tươi trên ghe, lớn nhất là 600 kg nấm tươi/ ghe. Năng suất 1 m2

trung bình của 1 hộ là 4,03 kg nấm tươi/m2, nhỏ nhất là 1.33 kg/m2

và cao nhất là 9,33 kg/m2, giữa sản lượng tối thiểu và tối đa có sự chênh lệch lớn, do chất lượng meo và mật độ meo, giống meo, kỹ thuật trồng khác nhau. Nhìn chung mức sản lượng này tương đối cao, nhưng họ vẫn còn để hao hụt số kg nấm rất nhiều đã trình bày ở phần trước. Khoa học kỹ thuật mới giống mới, mô hình mới ít được hộ quan tâm sủ dụng.

 Giá bán

Mấy năm trở lại đây một số nông hộ ở Long Mỹ nổi lên phong trào bán nấm đêm nên có sự chênh lệch lớn giữa giá nấm đêm và nấm ngày, nấm đêm bán được giá cao hơn so với nấm ngày lợi nhuận cao hơn tuy có hơi cực. Giá nấm ngày cao nhất là 28 ngàn đồng, trung bình là 10.742,86 ngàn đồng trên kg. Nấm đêm với mức giá cao nhất là 40 ngàn đồng trên kg, trung bình 19.828,57 ngàn đồng 1 kg nấm. Nhìn chung các nông hộ bán nấm còn ở giá thấp chưa cao như các tỉnh khác như Lai Vung (Đồng Tháp) hay Thốt Nốt (Cần Thơ) lúc cùng thời điểm. Do bị thương lái ép giá vì các hộ có vay vốn sản xuất của họ, lại bị thiếu thông tin về thị trường. Giá bán giữa các hộ có sự chênh lệch khoảng 2-3 ngàn đồng, do thu hoạch khác thời điểm và chất lượng nấm khác nhau, bán cho đối tượng mua khác nhau, giá luôn dao động theo nhu cầu thị trường. Giá bán cao thấp cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận rất nhiều.

Doanh thu

Là số tiền mà nông hộ thu được trên mỗi mét mô nấm hay trên tổng số mét mô nấm trồng trong 1 vụ, bằng cách lấy sản lượng nhân với giá bán trên 1 kg nấm tươi ngay tại lúc thu hoạch bán ra. Doanh thu phụ thuộc vào giá bán và năng suất (sản lượng nấm thu được). Giá bán cao năng suất cao thì doanh thu cao, 3 chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với nhau. Doanh thu trung bình của các hộ là

87

đồng 119.465trên m2, thấp nhất là 33.333,33 đồng/m2, cao nhất là 272.000 đồng/m2. Năng suất và giá bán khác nhau làm cho doanh thu mỗi hộ khác nhau.

4.3.3 Phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ sản xuất nấm rơm thông qua các chỉ số tài chính tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang.

Bảng 4.24: Bảng phân tích các chỉ số tài chính ảnh hưởng đến lợi nhuận

Chỉ tiêu ĐVT Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất

Doanh thu Đồng 119.465 33.333,33 272.000

Tổng chi phí * Đồng 72.735,13 9.747,2 181.983,09

Thu nhập Đồng 67.611,82 -8.816 213.096

LĐGĐ Đồng 20.934,73 86.400 3.375

Ngày công LĐGĐ Ngày 25,04 6 66

Tổng chi phí ** Đồng 93.669,46 13.122,2 268.383,09 Lợi nhuận Đồng 46.677,08 -32.275 177.096 LN/CP* Lần 0,75 -0,34 5,68 LN/CP ** Lần 0,56 -0,28 1,98 DT/CP* Lần 1,75 0,66 6,68 DT/CP** Lần 1,31 0,45 2,35 TN/CP* Lần 1,08 -0,15 7,55 LN/DT Lần 0,34 -0,51 0,85 TN/DT Lần 0,53 -0,22 1,30 LN/TN Lần 6,36 -2,8 7,67 DT/Ngày công LĐGĐ Lần 3.790,67 534,52 14.095,24 LN/ Ngày công LĐGĐ Lần 2.465,17 -2.151,67 16.380,95 TN/ Ngày công LĐGĐ Lần 3.443,78 -801,45 17.380,95

Nguồn: Số liệu điều tra 70 hộ, 2014

Ghi chú : * CPLĐGĐ bằng 0

** CPLĐGĐ tính theo giá thuê lao động tại địa phương

Qua bảng trên ta thấy thu nhập sẽ lớn hơn lợi nhuận, do thu nhập sẽ được tính theo lợi nhuận khi chưa trừ đi LĐGĐ nghĩa là thu nhập sẽ bằng lợi nhuận cộng với chi phí lao động gia đình. CPLĐGĐ sẽ được tính theo giá thuê lao động trên thị trường hay theo giá tại địa phương. Trong khi đó lợi nhuận là bao gồm tất cả các khoản chi phí nhưng không bao gồm CPLĐGĐ (CPLĐGĐ

88

bằng 0) nên thu nhập luôn lớn hơn lợi nhuận. CPLĐGĐ được xem như khoản chí phí cơ hội nếu không sử dụng để lao động trong nhà mà đi ra ngoài làm thêm thì chi phí đó sẽ chuyển sang khoản làm tăng thêm thu nhập cho gia đình. Nhìn chung thu nhập trung bình so với lợi nhuận cao gấp 1,44 lần (thu nhập trung bình là 67.611,82 đồng còn lợi nhuận trung bình là 46.677,08 đồng) trên 1 m2 sản xuất nấm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào kết quả trên ta thấy tổng chi phí * nhỏ hơn tổng chi phí ** là 1,28 lần do chi phí lao động gia đình đã được tính vào, chi phí gia đình thường rất cao cao hơn cả doanh thu và lợi nhuận, thu nhập, nếu quy ra chi phí như bảng trên, đều đó làm cho lợi nhuận của các hộ bị ảnh hưởng, thậm chí hộ không có lời mà còn bị lỗ, để hạn chế các chi phí khác nên đa số các hộ làm nhà ít thuê mướn lao động nhằm lấy công làm lời, nên CPGĐ không được cộng vào khi tính chi phí.

* Phân tích các chỉ số tài chính

- Doanh thu/chi phí* =1,75 lần nghĩa là cứ 1000 đồng chi phí bỏ ra nông hộ sẽ thu được trung bình là 1,75 đồng doanh thu, hay với 1000 đồng chi phí bỏ ra nông hộ có thể thu 1 khoản doanh thu cao nhất là 6,68 đồng doanh thu, hay cứ 1000 đồng chi phí bỏ ra thì nông hộ có thể thu được mức doanh thu tối thiểu là 0,66 đồng (CPLĐGĐ bằng 0).

- Doanh thu/ chi phí ** = 1,31 lần nghĩa là cứ 1000 đồng chi phí bỏ ra nông hộ sẽ thu về được 1 khoản doanh thu trung bình là 1,31 đồng, và cứ 1000 đồng chi phí bỏ ra nông hộ cũng có thể thu được mức doanh thu cao nhất là 2,35 đồng hay mức doanh thu nhỏ nhất tối thiểu là 0,45 đồng cũng chỉ với 1000 đồng chi phí bỏ ra.

- Lợi nhuận/chi phi* = 0,75 lần nghĩa là khi nông hộ đầu tư thêm 1000 đồng chi phí thì nông hộ sẽ có thể thu tăng thêm được trung bình là 0,75 đồng lợi nhuận, hoặc cũng cứ 1000 đồng chi phí đã bỏ ra đó nông hộ sẽ có cơ hội đạt được lợi nhuận ở mức cao nhất là 5,68 đồng, và nếu nông hộ cứ bỏ ra 1000 đồng chi phí để đầu tư thêm thì có thể nông hộ sẽ bị giảm đi 0,34 đồng lợi nhuận.

- Lợi nhuận/chi phí** = 0,56 lần nghĩa là khi nông hộ đầu tư thêm 1000 đồng chi phí thì nông hộ sẽ làm tăng lợi nhuận trung bình lên thêm 0,56 đồng, nhưng cũng với 1000 đồng chi phí đã bỏ ra đó nông hộ sẽ làm cho lợi nhuận đạt được cao nhất là 1,98 đồng, hoặc từ 1000 đồng chi phí bỏ ra đó mà nông hộ có thể bị giảm đi 0,28 đồng lợi nhuận thu về. Do chi phí lao động gia đình bỏ ra quá nhiều.

- Thu nhập/chi phí* = 1,08 lần có thể được hiểu như sau khi nông hộ bỏ ra 1000 đồng chi phí để đầu tư thì trung bình nông hộ sẽ có được 1,08 đồng thu nhập, nhưng cũng với mức chi phí bỏ ra 1000 đồng này mà nông hộ có thể

89

nhận được mức thu nhập cao nhất là 7,55 đồng hoặc cũng có thể là mức thu nhập nhỏ nhất sẽ bị mất đi là 0,15 đồng.

- Lợi nhuận/doanh thu = 0,34 lần điều này được hiểu là cứ trong 1000 đồng doanh thu mang về sẽ có được trung bình là 0,34 đồng lợi nhuận, và cũng với 1000 đồng doanh thu thì mức lợi nhuận cao nhất nông hộ có trong 1000 đồng doanh thu đó là 0,85 đồng, hoặc trong 1000 đồng doanh thu đó thì có 0,51 đồng lợi nhuận bị mất đi, bởi vì lao động gia đình tiêu tốn tham gia sản xuất quá nhiều.

- Thu nhập/doanh thu = 0,53 lần nghĩa là trong 1000 đồng doanh thu thì trung bình nông hộ có 0,53 đồng thu nhập, và cũng cứ trong 1000 đồng doanh thu đó thì nông hộ sẽ có mức thu nhập cao nhất là 1,30 đồng, hay trong 1000 đồng doanh thu đó thì nông hộ đã bị mất đi 0,22 đồng thu nhập.

-Lợi nhuận/thu nhập = 6,36 lần nghĩa là 1000 đồng thu nhập thì trung bình có 6,36 đồng lợi nhuận, và cũng trong một đồng 1000 đồng thu nhập đó thì nông hộ sẽ có được lợi nhuận cao nhất là 7,67 đồng, hay trong 1000 đồng thu nhập đó thì nông hộ có thể bị mất đi 2,8 đồng lợi nhuận.

- Doanh thu/ngày công LĐGĐ = 3.790,67 nghĩa là khi nông bỏ ra một ngày công lao động thì doanh thu trung bình có được là 3.790,67 đồng, hay cũng với 1 ngày công LĐGĐ thì nông hộ sẽ có được doanh thu cao nhất là 14.095,24 đồng, hay cũng với một ngày công LĐGĐ bỏ ra thì mức doanh thu tối thiểu nông hộ đạt được là 534,52 đồng

- Lợi nhuận/ngày công LĐGĐ = 2.465,17 nghĩa là khi nông bỏ ra một ngày công lao động thì lợi nhuận trung bình có được là 2.465,17 đồng, hay cũng với 1 ngày công LĐGĐ thì nông hộ sẽ có được lợi nhuận cao nhất là 14.095,24 đồng, hay cũng với một công LĐGĐ bỏ ra thì mức lợi nhuận tối thiểu nông hộ mất đi là 2.151,67 đồng.

- Thu nhập/ngày công LĐGĐ = 3.443,78 nghĩa là khi nông bỏ ra một ngày công lao động thì thu nhập trung bình có được là 3.443,78 đồng, hay cũng với 1 ngày công LĐGĐ thì nông hộ sẽ có được thu nhập cao nhất là 17.380,95 đồng, hay cũng với một công LĐGĐ bỏ ra thì mức thu nhập tối thiểu nông hộ mất đi là 801,45 đồng.

Nhìn chung các chỉ tiêu tài chính trên đều có giá trị trung bình trên 0 đồng, cho thấy các hộ sản xuất mô hình nấm rơm làm ăn có hiệu quả và thu nhập mang về được là khá cao, góp phần tăng thu nhập, nhưng nếu CPLĐGĐ giảm lại mà hiệu quả tài chính vẫn cao thì đó là đều rất tốt. So với việc đầu tư sang hoạt động khác thì trồng nấm rơm vẫn đạt hiệu quả hơn.

90

4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Lợi nhuận luôn là yếu tố được các hộ sản xuất quan tâm nhất, nếu sản xuất không hiệu quả nông hộ sẽ không còn ham muốn sản xuất nữa và thực tế thì lợi nhuận bị tác động bởi nhiều yếu tố như : chi phí mua rơm, chi phí meo giống, chi phí mua phân, thuốc dưỡng, chi phí thuê lao động, chí phí tưới tiêu, vận chuyển … nếu chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, vì lợi nhuận và chi phí tỷ lệ nghịch với nhau. Để biết chi phí nào có ảnh hưởng đến lợi nhuận của người trồng nấm ta sẽ phân tích trong phần sau.

Để phân tích ta tiến hành xây dựng hàm hồi quy gồm các biến độc lập và một biến phụ thuộc như sau:

Y=β0+ β1X1+ β2X2+β3X3+β4X4+ β5X5+ β6X6+ β7X7+ β8X8+ β9X9 + β10X10 + ui

Y: lợi nhuận (đồng /m2 /vụ)

X1: Chi phí thuê đất chất rơm (đồng /m2 /vụ)

X2: Chi phí rơm (đồng /m2 /vụ)

X3: Chi phí meo giống (đồng /m2 /vụ)

X4: Chi phí thuốc dưỡng (đồng /m2 /vụ)

X5: Chi phí vôi men (đồng /m2 /vụ)

X6: Chi phí phân (đồng /m2 /vụ)

X7: Chi phí tưới tiêu(chi phí nhiên liệu mua xăng dầu tưới) (đồng /m2 /vụ)

X8: Chi phí lao động thuê (đồng /m2 /vụ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X9: Chí phí khấu hao công cụ dụng cụ (đồng /m2 /vụ)

X10: Chi phí khác (vận chuyển, thông tin liên lạc…), (đồng /m2 /vụ)

Để kiểm định mô hình ta đặt giả thuyết kiểm định nhƣ sau:

Ho= 0: Các yếu tố chi phí đầu vào không có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng nấm rơm.

H1#0: Các yếu tố chi phí đầu vào có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng nấm rơm.

Cơ sở kiểm định phương trình (kiểm định với độ tin cậy là lần lượt là 90%, 95%, 99% ứng với mức ý nghĩa α = 10%, 5% và 1%)

Bác bỏ giả thuyết H0 khi: Sig.F < α Chấp nhận giả thuyết H0 khi: Sig.F >=α

91

Bảng 4.25: Kết quả chạy hàm hồi quy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ có hoạt động sản xuất nấm rơm trong vụ Thu Đông năm 2014 Biến số Tham số ƣớc lƣợng Std.Error T- Statisti c P-value Hằng số 56.873,47 12.767,4 4,45 0,000*** Chi phí thuê đất -3,749 1,694 -2,21 0,031** Chí phí rơm -0,580 0,263 -2,20 0,031**

Chi phí meo giống 9,170 2,199 4,17 0,000***

Chi phí thuốc dưỡng -4,939 2,692 -1,84 0,072*

Chi phí vôi men -6,618 8,447 -0,78 0,436ns

Chi phí phân -15,782 8,182 -1,93 0,059*

Chi phí tưới tiêu 9,531 3,723 2,56 0,013**

Chi phí thuê lao động -2,413 9,143 -2,64 0,011**

Chi phí khấu hao CCDC Chi phí khác 23,236 -62,342 14,576 20,221 1,59 -3,08 0,116ns 0,003*** Prob>F= 0,0000 R-squared= 0,5244 Adj R-squared=0,4437

Nguồn: Số liệu điều tra 70 hộ, 2014

Ghi chú: *** là biến có ý nghĩa ở mưc 1%, ** là biến có ý nghĩa ở mức 5% *là biến có ý nghĩa ở mưc 10%, ns biến không có ý nghĩa

Kết quả hồi quy cho thấy F=6,50 cho thấy mô hình này mang lại hiệu

quả do P value =0,0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ giả thuyết H0 cho

rằng các yếu tố đã đưa vào mô hình là không có ảnh hưởng đến lợi nhuận, vì thế nên mô hình hồi quy tuyến tính có ý nghĩa phù hợp với nghiên cứu tổng thể ở độ tin cậy 95% như đã đưa ra.

Qua kiểm tra lỗi của mô hình cho thấy mô hình không bị mắc phải các lỗi như phương sai sai số thay đổi, tự tương quan, hay đa cộng tuyến. (Xem phụ lục phía sau).

Với hệ số tương quan R2

=52,44% có nghĩa là 52,44% sự biến động hay

92

đưa vào mô hình, còn lại 47,56% sự biến động của lợi nhuận được giải thích bởi các biến không được đưa vào mô hình.

Kết quả cho thấy các yếu tố đưa vào mô hình như: chi phí thuê đất,chi phí rơm, chi phí meo giống, chi phí thuốc dưỡng, chi phí phân, chí chí phí tưới tiêu, chi phí lao động thuê, chi phí khác có ý nghĩa và ảnh hưởng đến lợi nhuận của các hộ trồng nấm rơm, chỉ có biến chi phí vôi men và chi phí khác không có ý nghĩa trong mô hình và ít tác động đến lợi nhuận của các hộ trồng nấm rơm nhất.

Mô hình hồi quy sau khi chạy ra cho kết quả có thể được viết lại như sau: Y = 56.873,47 -3,749X1 – 0,580X2 + 9,170X3 - 4,939X4 - 6,618X5 – 15,782X6

+ 9,531X7 - 2,413X8 + 23,236X9 – 62,342 X10

Để biến mức độ ảnh hưởng của từng biến đến lợi nhuận thế nào ta sẽ phân tích lần lượt từng biến có ý nghĩa trong mô hình như ở trên đã nói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biến chi phí thuê đất (X1): có hệ số B1 bằng -3,749 có ý nghĩa trong mô

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 99)