2. 32 Các mô hình nghiên cứu trong nước
4.3.3 Phân tích hồi qui tuyến tính
• Kiểm định sự tương quan:
Phân tích tương quan Pearson nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trướckhi tiến hành phân tích hồi qui.
Bảng 4.24: Kết quả phân tích tương quan hồi quibội Tương quan AT TL AH KS XHU AT Pearson Correlation 1 .442P ** .429P ** .316P ** .429P ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 306 306 306 306 306 TL Pearson Correlation .442P ** 1 .459P ** .519P ** .551P ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 306 306 306 306 306 AH Pearson Correlation .429P ** .459P ** 1 .478P ** .587P ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 306 306 306 306 306 KS Pearson Correlation .316P ** .519P ** .478P ** 1 .510P ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 306 306 306 306 306 XHU Pearson Correlation .429P ** .551P ** .587P ** .510P ** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 306 306 306 306 306
60
Kết quả phân tích tương quan thể hiện tại Bảng 4.24cho thấy biến phụ thuộc có quan hệ tương quan tuyến tính với 4biến độc lập. Trong đó, hệ số tương quan giữa xu hướng lựa chọn thẻ và ảnh hưởng của người thân là cao nhất 0.587, hệ số tương quan giữa xu hướng lựa chọn thẻ và an toàn khi sử dụng là thấp nhất 0.429.
• Xây dựng mô hình hồi quituyến tính:
Phân tích hồi qui bội được thực hiện với 4biến độc lập: An toàn khi sử dụng, tiện lợi khi sử dụng, ảnh hưởng của người thân, kiểm soát hành vi cảm nhận bằng phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter).
Mô hình hồi quicủa xu hướng lựa chọn dịch vụ thẻ của khách hàng:
XHU = βR0R+ βR1R AT + βR2R TL + βR3R AH + βR4R KS
Trong đó:
XHU: Giá trị của biến phụ thuộc là xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank.
AT: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là an toàn khi sử dụng thẻ TL: Giá trị của biến độc lập thứ hai là tiện lợikhi sử dụng thẻ
AH: Giá trị của biến độc lập thứ ba là ảnh hưởng của người thân
KS: Giá trị của biến độc lập thứ tư là kiểm soát hành vi cảm nhận
βR0: Rhệ số tự do, thể hiện giá trị trung bình của XH khi các nhân tố độc lập trong mô hình bằng 0.
βRi R(i=1,n): hệ số hồi quy của các nhân tố độc lập tương ứng với AT, TL, AH, KS, NB.
Các giả thuyết của mô hình:
HR0R: Các nhân tố chính không có mối tương quan với xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng.
HR1R: Có sự tương quan thuận giữa thuộc tính an toàn và xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank.
61
HR2R: Có sự tương quan thuận giữa thuộc tính tiện lợi và xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank.
HR3R: Có sự tương quan thuận giữa ảnh hưởng của người thân và xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank.
HR4R: Có sự tương quan thuận giữa kiểm soát hành vi cảm nhận và xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank.
Bảng 4.25 : Hệ số Coefficients
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá
Hệ số hồi quy chuẩn hoá t Sig. Thống kê cộng tuyến B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) .534 .223 2.391 .017 AT .112 .046 .117 2.423 .016 .739 1.353 TL .272 .057 .252 4.763 .000 .621 1.609 AH .304 .047 .334 6.516 .000 .662 1.511 KS .193 .054 .182 3.551 .000 .657 1.522 a. Dependent Variable: XHU
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả trích từ phụ lục 9)
Từ kết quả hồi quy thể hiện trong bảng Coefficients, phương trình hồi quy tuyến tính bội được xác định như sau:
XHU = 0.534 + 0.112 AT + 0.272 TL+ 0.304AH + 0.193KS
Dựa vào mô hình hồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán của khách hàng, ta có thể nhận thấy hệ số βR1 R= 0.112 có
nghĩa là khi nhân tố 1 thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho xu hướng lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán của khách hàngcũng biến động cùng chiều 0.112 đơn vị. Tương tự, ta cũng có thể giải thích đối với các nhân tố còn lại. Đồng thời, qua Bảng 4.25, thông qua hệ số Beta chuẩn hoá ta có thể thấy được nhân tố ảnh hưởng của người thâncó tác động mạnh nhất đến xu hướng lựa chọn dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng Sacombank với hệ số Beta là 0.334, tiếp theo là sự
62
tiện lợi khi sử dụng thẻcó hệ số Beta là 0.252 và các nhân tố còn lại cũngtác động đến xu hướng lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng.
• Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội:
Mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị RP
2
P thể hiện. Trong tình huống này RP
2
Pđiều chỉnh từ RP
2
Pđược sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008). Như vậy, để đánh giá độ phù hợp của mô hình ta dùng hệ số xác định RP
2
P điều chỉnh. Hệ số xác định RP
2
Pđiều chỉnh của mô hình là 50.0% (Phụ lục 9), thể hiện 4 biến độc lập trong mô hình giải thích được 50.0% biến thiên của biến phụ thuộc xu hướng sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng. Với giá trị này thì độ phù hợp của mô hình là tương đối cao.
• Kiểm định các giả thuyết mô hình:
Mô hình lý thuyết bao gồm 4 thành phần và 20 biến quan sát. Qua phân tích hồi quy thể hiện trongBảng 4.25, tất cả các hệ số hồi quy đều có giá trị Sig rất nhỏ .Do đó, các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác 4 giả thuyết thống kê được chứng minh là đúng.
Bảng 4.25 cũng cho kết quả tất cả các hệ số hồi quy đều mang dấu dương, thể hiện các thành phần trong mô hình hồi quy tuyến tính trên ảnh hưởng theo chiều hướng tỷ lệ thuận với xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng.
Từ phương trình hồi quy tuyến tính, ta có thể thấy được các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng tại NH Sacombank. Trong đó, xu hướng ảnh hưởng bởi các thuộc tính của thẻ là: an toàn khi sử dụng , tiện lợi khi sử dụng thẻ , ảnh hưởng của người thân; và kiểm soát hành vi cảm nhận. Điều này được giải thích như sau: Các khách hàng khi lựa chọn sản phẩm dịch vụ, đặc biệt khi gửi tiền vào thẻ ATM, giao dịch thông qua các điểm đặt máy ATM thì khách hàng luôn chú trọng đến việc tham khảo ý kiến của người thân xung quanh mình như bạn bè, gia đình… Khi cuộc sống ngày càng được nâng cao, công nghệ ngày càng phát triển, sự hiện đại đó đã tác động tới khách hàng, khách hàng muốn sử dụng thẻ có nhiều chức năng hơn ngoài gửi và rút tiền, còn có các chức năng khác như thanh toán
63
thay tiền mặt, nhận lương, chuyển khoản… Và khi sử dụng thẻ người sử dụng thẻ cũng luôn quan tâm đến sự an toàn kể cả khi thực hiện giao dịch và sự đảm bảo an toàn từ phía ngân hàng như bảo mật thông tin cho khách hàng để khách hàng cảm thấy an tâm hơn. Bên cạnh đó, để thực hiện được mục tiêu lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán thì khách hàng hướng đến một yếu tố nữa là kiểm soát hành vi của mình ,ví dụ khi sử dụng thẻ có thể giúp khách hàng kiểm soát được nguồn tiền như vậy khách hàng sẽ dễ dàng đi đến lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ hơn. Vì vậy, các nhân tố trên ảnh hưởng rõ ràng đến xu hướng sử dụng thẻ cũng là điều dễ hiểu.
Bảng 4.26: Kiểm định các giả thuyết
Các giả thuyết Sig. Kết luận
H1: Sự an toàn khi sử dụng thẻ tương quan cùng chiều với xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của NH
Sacombank
.016 Chấp nhận
H2: Sự tiện lợikhi sử dụng thẻ tương quan cùng chiều với xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của NH
Sacombank.
.000 Chấp nhận
H3: Ảnh hưởng của người thântương quan cùng chiều với xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của NH
Sacombank
.000 Chấp nhận
H4: Kiểm soát hành vi cảm nhận tương quan cùng chiều với xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của NH
Sacombank
.000 Chấp nhận
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả trích từ phụ lục 9)
• Kiểm định độ phùhợp chung của mô hình:
Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mô hình được thể hiện trong bảng ANOVA cho thấy Sig = 0.000 nhỏ hơn rất nhiều ngay cả mức ý nghĩa α = 1%. Do đó, có thể kết luận các giả thuyết đưa ra được chấp nhận.
64 Bảng 4.27: Phân tích ANOVA ANOVAP b Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Hồi quy 54.926 4 13.731 68.849 .000P b Dư 60.032 301 .199 Tổng 114.958 305
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả trích từ phụ lục 9)
• Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến:
Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số phóng đại phương sai VIF thể hiện trong bảng hệ số Coefficients (Phụ lục 9) cho thấy tất cả các thành phần nhân tố trong mô hình cho hệ số VIF rất nhỏ, nhỏ hơn rất nhiều so với chuẩn 10
theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, 252), chứng tỏ các nhân tố độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
• Kiểm tra hiện tượng tự tương quan:
Đại lượng thống kê Durbin – Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất ) hay còn gọi là kiểm định tự tương
quan. Trong bảng Model Summary (Phụ lục 9), kết quả Durbin – Watson bằng 1.883
nên các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất. • Kiểm định phân phối chuẩn của phầndư:
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,.. Vì vậy, tác giả nghiên cứu quyết định tiến hành khảo sát phân phối của phần dư bằng phương pháp xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram.
65
Biểu đồ 4.1: Tần số của phần dư chuẩn hoá
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả trích từ phụ lục 9)
Dựa vào biểu đồ nhận thấy, biểu đồ có dạng hình chuông. Giá trị trung bình mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev là 0.993 gần bằng 1. Như vậy có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
• Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu:
Qua kết quả kiểm định các giả thuyết HR1R, HR2, HR R3R, HR4Rcho tác giả thấy rằng, các giả thuyết đặt ra cho quá trình nghiên cứu được khẳng định là đúng. Như vậy, xu hướng lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Sacombank chịu tác động bởi các nhóm nhân tố: tiện lợi khi sử dụng thẻ, sự an toàn khi sử dụng thẻ, ảnh hưởng của người thân và kiểm soát hành vi cảm nhận.
66
Hình 4.1: Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ quá trình nghiên cứu)
Niềm tin vào các thuộc tính của sản phẩm
An toàn
Hệ số hồi quy: 112 Hệ số β1: 117
Quy chuẩn chủ quan Tiện lợi Hệ số hồi quy: 272 Hệ số β2: 252 Xu hướng sử dụngthẻ Kiểm soát hành vi cảm nhận Hệ số hồi quy: 193 Hệ số β3: 182 Nhận thức kiểm soát hành vi Ảnh hưởng của những người xung quanh
Hệ số hồi quy: 304 Hệ số β3: 334 H1 H2 H3 H4
67
Tóm tắt chương 4
Trong Chương 4, tác giả trình bày kết quả thu thập số liệu, kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Sacombank. Cụ thể, tác giả Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định niềm tin của khách hàng về các thuộc tính của thẻ thanh toán, ảnh hưởng của người thân, kiểm soát hành vi cảm nhận của khách hàng. Đồng thời, kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hai công cụ xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, sau đó tiến hành phân tích Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính. Qua quá trình khảo sát và phân tích, tác giả đã xác định được ảnh hưởng của người thân có tác động mạnh nhất đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Sacombank. Bên cạnh đó, các thuộc tính của thẻ thanh toán và kiểm soát hành vi cảm nhận cũng ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng. Đây là chương rất quan trọng, thể hiện được kết quả nghiên cứu của đề tài, là cơ sở để xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng.
68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ