Thiết kế phân tích số liệu

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng sacombank – chi nhánh lâm đồng (Trang 35)

2. 32 Các mô hình nghiên cứu trong nước

3.2.4Thiết kế phân tích số liệu

Sau khi thu thập xong dữ liệu từ khách hàng, tiến hành kiểm tra và loại đi những bảng câu hỏi không đạt yêu cầu. Dữ liệu thu thập được sẽ được tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu các bước tiếp theo sẽ được tiến hành:

Xác định nội dung sẽ hỏi

Xác định cấu trúc câu hỏi

Xác định từ ngữ trong câu hỏi Sắp xếp các câu hỏi

Xác định cách bố

trí

Bảng câu hỏi sơ bộ Phát thử Hiệu chỉnh bảng câu hỏi Bảng câu hỏi hiệu chỉnh cuối

23

Lập bảng thống kê mô tả mẫu thu thập được theo các biến phân loại như giới

tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp để phục vụ cho các bước nghiên cứu tiếp theo. Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha) để xem xét kết quả nhận được đáng tin cậy ở mức độ nào. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến không phù hợp. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt

(thang đo có độ tin cậy cao). Tuy nhiên, theo “ Hoàng Trọng và các đồng nghiệp, 2005) thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha >0.6. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa một biến quan sát nào đó với các biến quan sát còn lại trong cùng một thang đo càng cao. Theo Nunall & Burnstein (1994) (được trích bởi Nguyễn Đình Thọ,2011), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình.

Phân tích nhân tố khám phá: được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu. Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalua đại diện cho phần biến thiên được giải thích cho mỗi nhân tố. Và chỉ có những nhân tố nào có chỉ số Eigenvalua > 1 mới được giữ lại trong mô hình nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008). Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các nhân tố, dùng để đánh

giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair và ctg, Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Trường hợp chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít

nhất phải là 350; nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading > 0,75 (Nguyễn Khánh Duy, 2009, tr.14). Ngoài ra, trường hợp các biến có Factor loading được trích vào các nhân tố

khác nhau mà chênh lệch trọng số rất nhỏ (các nhà nghiên cứu thường không chấp nhận < 0,3), tức không tạo nên sự khác biệt để đại diện cho một nhân tố, thì biến đó cũng bị loại và các biến còn lại sẽ được nhóm vào nhân tố tương ứng đã được rút trích trên ma trận mẫu (Pattern Matrix).

24

Phân tích hồi quy tuyến tính bội: được sử dụng để mô hình hóa mối quan hệ nhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (biến được giải thích) và các biến kia là biến độc lập (biến giảithích), dựa vào hệ số RP

2

Pđể đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu. Quá trình phân tích hồi qui tuyến tính được thực hiện qua các bước:

Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa biến các biến độc lập với nhau và với biến

phụ thuộc thông qua ma trận hệ số tương quan. Theo đó, điều kiện để phân tích hồi qui là phải có tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc. Tuy

nhiên, theo John và Benet - Martinez (2000), khi hệ số tương quan < 0,85 thì có khả năng đảm bảo giá trị phân biệt giữa các biến. Nghĩa là, nếu hệ số tương quan > 0,85 thì cần xem xét vai trò của các biến độc lập, vì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (một biến độc lập này có được giải thích bằng một biến khác).

Bước 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi qui

Y R= RβR1RXR1R+βR2RXR2R+ βR3RXR3R+ βR4RXR4R+...+ βRkRXRk

Được thực hiện thông qua các thủ tục:

- Lựa chọn các biến đưa vào mô hình hồi qui (tác giả sử dụng phương pháp

Enter - SPSS xử lý tất cả các biến đưa vào cùng một lượt).

- Đánh giá độ phù hợp của mô hình bằng hệ số xác định RP

2

P

(R Square). Tuy nhiên, RP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

Pcó đặc điểm càng tăng khi đưa thêm các biến độc lập vào mô hình, mặc dù không phải mô hình càng có nhiều biến độc lập thì càng phù hợp với tập dữ liệu. Vì thế, RP

2

P

điều chỉnh (Adjusted R Square) có đặc điểm không phụ thuộc vào số lượng biến đưa thêm vào mô hình được sử dụng thay thế RP

2

P

để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui bội.

- Kiểm định độ phù hợp của mô hình để lựa chọn mô hình tối ưu bằng cách sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết HR0R: (không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với tập hợp các biến độc lập βR1R=βR2R=βR3R=βRKR= 0).

Nếu trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết HR0 Rbị bác bỏ, khi đó chúng ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự

25

biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, vì thế có thể sử dụng được.

- Xác định các hệ số của phương trình hồi qui, đó là các hệ số hồi qui riêng phần βRkRđo lường sự thay đổi trung bình của biến phụ thuộc khi biến độc lập XRkR thay

đổi một đơn vị, trong khi các biến độc lập khác được giữ nguyên. Tuy nhiên, độ lớn của βRkR phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến độc lập, vì thế việc so sánh trực tiếp chúng với nhau là không có ý nghĩa. Do đó, để có thể so sánh các hệ số hồi qui với nhau, từ đó xác định tầm quan trọng (mức độ giải thích) của các biến độc lập cho biến phụ thuộc, người ta biểu diễn số đo của tất cả các biến độc lập bằng đơn vị đo lường độ lệnh chuẩn beta.

26

Tóm tắt chương 3

Trong Chương 3, tác giả trình bày tóm tắt những công việc chính cần phải thực hiện để thực hiện việc thu thập dữ liệu thực tế và tiến hành phân tích dữ liệu để thực hiện việc kiểm định liên quan nhằm tìm ra yếu tố chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Sacombank.

Kết quả trình bày trong chương này làm tiền đề cho việc phân tích chi tiết và sâu hơn trong chương kế tiếp khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng theo 4 nhóm nhân tố đã chọn.

27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO

LUẬN

4.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN:

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín có tên giao dịch là Sacombank, một trong những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) đầu tiên được thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 21/12/1991 từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triểnKinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.

Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, Sacombank đã nhanh chóng giữ vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam. Thương hiệu Sacombank được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thống

NHTM Việt Nam. Sacombank cũng không ngừng mở rộng thị phần nhằm củng cố, và đẩy mạnh quy mô hoạt động PGD. Sacombank cũng là NHTM có mạng lưới rộng

khắp với 428 ĐGD (8 điểm tại Campuchia, 3 điểm tại Lào, 417 điểm trong nước) cùng nhiều công ty con và công ty liên doanh trên hầu hết các lĩnh vực dịch vụ tài chính.

Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ truyền thống như dịch vụ huy động vốn, dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu...Sacombank còn là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý và kinh doanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ thẻ, Internetbanking, SMS Banking... Trong năm 2014 cùng với việc áp dụng công nghệ hiện đại Sacombank đã hợp tác với Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard triển khai dịch vụ chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh (Sacombank mPOS) nhằm cung cấp thêm một hình thức chấp nhận thanh toán bằng thẻ.

Ngân hàng Sacombank là ngân hàng Việt Nam tiêu biểu do các tạp chí tài chính uy tín trên thế giới (The Asset, International Finance Magazine, The Banker...) bình

chọn nhiều năm liền là ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam, ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. Các giải thưởng này đã khẳng định uy tín, sức cạnh tranh nổi bật và chiến lược hoạt động hiệu quả qua các thời kỳ của Sacombank.

28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank - Chi nhánh Lâm Đồng:

Sacombank - Chi nhánh Lâm Đồng khai trương hoạt động vào ngày 19/11/2004, trụ sở chính đặt tại số 5 Hai Bà Trưng ,Phường 6, TP. Đà Lạt. Đến nay, chi nhánh đã có 6 phòng giao dịch trực thuộc đặt tại các địa bàn kinh tế trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng gồm: TP. Đà Lạt, TP. Bảo Lộc, huyện Đức Trọng, huyện Di Linh, và huyện Lâm Hà. Qua 7 năm hoạt động, thông qua việc cung ứng nguồn vốn và những sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tiện ích kịp thời đến các đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, Sacombank - Chi nhánh Lâm Đồng đã có nhiều đóng góp tích cực cho quá trình phát triển của Sacombank nói riêng và kinh tế tỉnh Lâm Đồng nói chung.

Sản phẩm dịch vụ tiêu biểu tại Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng bao gồm:

nhận các loại tiền gửi bằng tiền đồng, đô la Mỹ với lãi suất hấp dẫn, thủ tục nhanh gọn; Tài trợ vốn cho vay ở mọi loại hình dành cho khách hàng doanh nghiệp và các nhân với thủ tục nhanh gọn, lãi suất hợp lý, tiến độ giải ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng;Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh với thời gian ngắn nhất, phí chuyển hợp lý nhất thông qua mạng lưới hoạt động trên 400 điểm giao dịch rộng khắp ở 47/63 tỉnh thành của Việt Nam, 01 chi nhánh Lào và Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Campuchia;Thực hiện các dịch vụ: thanh toán

quốc tế, bảo lãnh, bao thanh toán, thu chi trả lương hộ, dịch vụ thẻ ATM, kinh doanh và thu đổi ngoại tệ – vàng, chi trả kiều hối và các dịch vụ tư vấn tài chính

khác..Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng cũng chính thức là đại lý giao dịch chứng khoán trực tuyến từ tháng 6/2009.

4.1.2 Đặc điểm về các loại sản phẩm thẻ cung cấp:

• Thẻ thanh toán Plus +:

Thẻ kết nối với tài khoản tiền gửi của khách hàng tại Sacombank, cho phép

khách hàng sử dụng tiền trong tài khoản để giao dịch mọi lúc mọi nơi thông qua dịch vụ Sacombank, M-Plus, internetbanking, tại ATM Sacombank, ATM có logo

29

Thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ (POS) của Sacombank, POS có logo

Banknetvn/Smartlink/VNBC

Rút tiền mặt, tra cứu số dư tại ATM/POS của Sacombank, ATM có logo

Banknetvn/Smartlink/VNBC

Mua hàng trực tuyến tại nhiều website

Sử dụng dịch vụ chuyển tiền qua thẻ - nhận bằng di động (cardless) Tiền trong thẻ vẫn được hưởng lãi theo lãi suất của tiền gửi thanh toán Chia sẽ tiện ích cho người thân bằng cách mở thêm thẻ phụ

Tận hưởng chương trình Sacombank plus • Thẻ thanh toán 4 student:

Thẻ kết nối với tài khoản tiền gửi của khách hàng tại Sacombank, cho phép

khách hàng sử dụng tiền trong tài khoản để giao dịch mọi lúc mọi nơi thông qua dịch vụ

Sacombank M-Plus, internet Banking, tại ATM Sacombank, ATM có logo

Banknetvn/Smartlink/VNBC trên toàn quốc.

Thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ (POS) của Sacombank, POS có logo

Banknetvn/Smartlink/VNBC

Rút tiền mặt, tra cứu số dư tại ATM/POS của Sacombank, ATM có logo Banknetvn/Smartlink/VNBC. Đặc biệt miễn phí giao dịch tại ATM mỗi tháng

Thẻ có những ưu tiên dành cho học sinh – sinh viên.

• Thẻ thanh toán đa năng Sacombank – Novaland:

Ngoài các chức năng chung của thẻ thanh toán thì thẻ thanh toán đa năng Sacombank Novaland là phương tiện thanh toán ưu việt dành cho những cư dân hiện đại với nhiều tiện ích. Tích hợp tính năng thẻ ra vào tại các khu dân cư cao cấp thuộc tập đoàn Novaland.

• Thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Debit:

Thẻ thanh toán quốc tế giúp khách hàngdễ dàng quản lý và sử dụng nguồn tài chính mọi lúc mọi nơi, khách hàngcó thể thanh toán tại hàng triệu điểm chấp nhận thẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30

(POS) trên thế giới và qua internet, rút tiền mặt tại các ATM có biểu tượng visa trong

nước và quốc tế.

• Thẻ thanh toán UnionPay:

Là sản phẩm thẻ do Sacombank hợp tác với China UnionPay – tổ chức thẻ lớn nhất Trung Quốc phát hành. Vì vậy thẻ thanh toán quốc tế Sacombank UnionPay luôn đảm bảo được chấp nhận tại Trung Quốc. Khách hàng có thể rút tiến mặt và thanh toán tại các ATM và POS có biểu tượng UnionPay. Để đảm bảo an toàn khách hàng được yêu cầu nhập mã PIN thẻ khi thực hiện thanh toán.

4.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2012 – 2014:

Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Sacombank – CN Lâm Đồng Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Lâm Đồng giai

đoạn 2012 - 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013

Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- %

I. Tổng thu nhập 123409 153872 182894 30463 124.6846 29022 118.861

Thu nhập từ lãi cho vay 99573 119624 142635 20051 120.13698 23011 119.2361 Thu từ hoạt động dịch vụ 20863 29970 35637 9107 143.65144 5667 118.9089

Thu nhập bất thường 860 1103 1393 243 128.25581 290 126.2919

Thu khác 2887 3175 3229 288 109.97575 54 101.7008

II. Tổng chi phí 83056 100253 118169 17197 120.7053 17916 117.871

Chi phí huy động vốn 47130 54033 60876 6903 114.64672 6843 112.6645

Chi cho nhân viên 9874 11637 13934 1763 117.85497 2297 119.7388

Chi cho CT kho quỹ và

thanh toán 1967 2493 3165 526 126.74123 672 126.9555

Chi nộp phí và lệ phí 289 352 497 63 121.79931 145 141.1932

Chi cho HĐ quản lý công

cụ 2841 3841 4893 1000 135.19887 1052 127.3887

Chi về tài sản 1962 2600 3271 638 132.51784 671 125.8077

Chi về dự phòng BHTG 14010 19454 25256 5444 138.85796 5802 129.8242

Chi phí khác 4983 5843 6219 860 117.25868 376 106.4351

III. Lợi nhuận 40353 53619 64725 13266 132.8749 11106 120.713

31

Trong giai đoạn 2012 – 2014 vừa qua, tổng thu nhập của Sacombank – Chi

nhánh Lâm Đồng không ngừng tăng lên. Năm 2012, tổng thu nhập là 123.409 triệu đồng. Năm 2013, tổng thu nhập là 153.872 triệu đồng, tăng 24,68% so với năm 2012. Sang năm 2014, thu nhập của Sacombank – Chi nhánh Lâm đồng vẫn có xu hướng tăng lên so với năm 2013, chứng tỏ Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng đã không ngừng nổ lực trong hoạt động kinh doanh của mình và đã có những kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh. Năm 2014, thu nhập của chi nhánh đạt gần 182.894 triệu đồng, tăng hơn 18.86% so với năm 2013. Trong năm này thu nhập từ lãi và ngoài lãi của chi nhánh vẫn có xu hướng tăng. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 18.90%, thu nhập bất thường 26,29% cao hơnso với thu nhập từ lãi là 19.23%.

Về tổng chi phí, cũng như thu nhập, tổng chi phí qua các năm của chi nhánh cũng tăng lên, thể hiện được chi nhánh đã đầu tư nhiều vào cho hoạt động kinh doanh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng sacombank – chi nhánh lâm đồng (Trang 35)