5. Kết cấu của đề tài
3.4.2. Những vấn đề còn tồn tại
Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng
Tổng dƣ nợ của NH là tƣơng đối cao. Tuy nhiên ngân hàng đã chƣa thực sự chú trọng đến các sản phẩm tín dụng bán lẻ, yêu cầu vay vốn đối với các DNNVV còn khá chặt chẽ, hầu hết các DNNVV muốn vay vốn đều phải có TSĐB hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba, trong khi TSĐB là vấn đề mà hầu hết các DNNVV đều khó khăn.
Với chủ trƣơng tăng trƣởng tín dụng tài trợ thƣơng mại và các dịch vụ cung cấp cho các DN có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Dƣ nợ cho vay đối với DN lớn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dƣ nợ, điều này khiến cho dƣ nợ đối với DNNVV giảm xuống chỉ chiếm một phần nhỏ.
Thiếu thông tin về khách hàng vay vốn
NH khi phân tích cho vay chủ yếu dựa vào những thông tin mà khách hàng cung cấp thông qua bộ hồ sơ. Những thông tin mà khách hàng cung cấp thƣờng không chính xác, các nguồn thông tin khác lại không cập nhật nhƣ nguồn thông tin
61
từ tổ chức Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), các trung tâm chuyên cung cấp thông tin thì hoạt động chƣa chuyên nghiệp, mà phải thu tập thêm thông tin từ các nguồn khác nhƣ đồng nghiệp, bạn hàng...
Thiếu sự đồng bộ giữa ngân hàng và các cơ quan hữu quan
Sự phối hợp và ủng hộ của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, đoàn thể với NH còn chƣa đồng thuận, thiếu chặt chẽ. Nhiều nơi, chƣa thực sự tạo điều kiện cho NH trong vấn đề cho vay và thu nợ.
Quy trình tín dụng còn rƣờm rà, gây mất thời gian cho khách hàng khi đến vay vốn tại NH, trong đó đáng lƣu ý là thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo tiền vay. Ví dụ nhƣ: việc đăng ký giao dịch đảm bảo tiền vay bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là rất khó khăn. Khách hàng và cán bộ NH phải đến Sở tài nguyên môi trƣờng (đối với với giấy tờ đất do thành phố cấp), hoặc phải đến phòng địa chính (đối với giấy tờ cấp quận) để thực hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo. Và khi hợp đồng tín dụng hết hiệu lực thì khách lại phải tự đến những địa điểm trên để yêu cầu giải quyết tài sản thế chấp của mình. Điều này tạo ra tâm lý e ngại cho khách hàng và đôi khi họ còn gặp nhiều vƣớng mắc khi làm việc với cán bộ.
Việc quản lý rủi ro tín dụng bằng tài sản đảm bảo chưa thực sự hiệu quả
Giá trị TSĐB của chi nhánh ở mức khá cao tuy nhiên cơ cấu TSĐB thì chƣa thực sự hợp lý, phần lớn TSĐB là BĐS mà trong tình hình kinh tế hiện nay BĐS ngày càng giảm giá khiến giá trị TSĐB của chi nhánh bị giảm sút, việc thẩm định giá trị TSĐB ở chi nhánh chƣa thực sự chính xác gây ra việc định giá sai tài sản. Thủ tục pháp lý liên quan đến việc xử lý TSĐB ở Việt Nam khá rắc rối lại không rõ ràng, mất khá nhiều thời gian. Vì các lý do trên mà việc xử lý nợ xấu bằng TSĐB ở chi nhánh không đạt hiệu quả tốt gây ra rủi ro cho chi nhánh.