Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ Luận văn ThS. Kinh doanh (Trang 35)

5. Kết cấu của đề tài

1.3.2Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Việt Nam là một nƣớc đi sau trong quá trình phát triển kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới, vì vậy chúng ta có nhiều thuận lợi hơn do có thể học hỏi, tiếp thu những bài học phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đất nƣớc và tránh đƣợc những biện pháp không đúng đắn của các nƣớc đi trƣớc. Thông qua bài học về sự hỗ trợ tài chính tín dụng cho DNNVV của các nƣớc, chúng ta đã rút ra một số bài học kinh nghiệm quý giá nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV.

Tuy nhiên các DNNVV hiện nay ở Việt Nam còn đứng trƣớc nhiều khó khăn cần tháo gỡ và quá trình phát triển DNNVV ở Việt Nam còn bộc lộ một số hạn chế chủ yếu. Đó là do quá trình phát triển DNNVV còn ngắn, đang trong giai đoạn khởi đầu nên khả năng tích lũy vốn còn hạn chế. Đây chính là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhƣ vậy cũng giống nhƣ DNNVV ở các nƣớc trên thế giới trong thời kì đầu mới thành lập và đã đi đến thành công, Việt Nam đã học hỏi và thu đƣợc nhiều bài học quý giá.

Thứ nhất, chính phủ cần thành lập các tổ chức hỗ trợ DNNVV vay vốn với lãi

suất ƣu đãi. Các tổ chức trên có thể do DN vận hành với sự hỗ trợ của nhà nƣớc, các nguồn tài trợ trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ có sự đóng góp của các DN lớn. Nhƣ vậy sẽ giúp các DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh trong quá trình hoạt động. Các tổ chức này sẽ cho DNNVV vay với mức lãi suất ƣu đãi, hoặc các NHTM buộc phải dành một lƣợng vốn nhất định cho các DNNVV mới thành lập hoặc mua sắm cơ sở vật chất.

26

Thứ hai, cần phải lành mạnh hóa tình hình tài chính của các tổ chức tín dụng,

cụ thể nhƣ tăng vốn tự có cho các tổ chức tín dụng, tạo ra tiềm lực mạnh để tăng khả năng hoạt động và đáp ứng việc bù đắp những rủi ro. Ngoài ra, cần tăng cƣờng hợp các giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức khác trong việc tài trợ vốn cho DNNVV. Hầu hết các nƣớc đã thành công trong việc giúp các DNNVV mở rộng nguồn vốn đều phát triển các công ty cho thuê tài chính nhằm tài trợ vốn trung và dài hạn cho các DNNVV, hình thành các tổ chức bảo lãnh tín dụng có sự hợp tác chặt chẽ của các phòng thƣơng mại, hiệp hội DN, NH và chính quyền địa phƣơng. Hoạt động bảo lãnh sẽ giúp giải quyết nhiều khó khăn trong bƣớc đầu huy động vốn của các DNNVV.

Thứ ba, nghiên cứu để áp dụng một hệ thống giám sát từ xa đối với thị trƣờng

tài chính theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, cũng nhƣ một hành lang pháp lý đồng bộ và các chính sách riêng cho DNNVV. Khi khung pháp lý ra đời với những chính sách thông thoáng và cởi mở hơn để DNNVV có thể tự mình tiếp cân đƣợc các dịch vụ hỗ trợ tài chính, tín dụng thông qua thị trƣờng.

27

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Thiết kế nghiên cứu

Việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý đóng vai trò rất quan trọng trong một công trình nghiên cứu khoa học. Lựa chọn phƣơng pháp đƣợc thực hiện sau khi xác định đƣợc mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và xem xét cách tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu. Đồng thời gắn với phƣơng pháp nghiên cứu sẽ là công cụ, kĩ thuật cần để thu thập dữ liệu, phân tích đánh giá đối tƣợng.

Quá trình nghiên cứu gồm các bƣớc sau:

Biểu đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu

Với mục tiêu tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng DNNVV của Agribank Láng Hạ, bài nghiên cứu cần phải thu thập nguồn dữ liệu về hoạt động tín dụng của ngân hàng để phân tích ra các ƣu điểm, nhƣợc điểm. Đồng thời cũng cần phỏng vấn, tham khảo ý kiến các chuyên gia nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu. Vì vây, tác giả quyết định chọn phƣơng pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu và phƣơng pháp thống kê mô tả.

Lập kế hoạch nghiên cứu

Thu thập dữ liệu

Tổng hợp và phân tích dữ liệu

Trình bày kết quả phân tích dữ liệu

28

2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại đƣợc lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và ngƣời cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của ngƣời cung cấp thông tin thông qua chính ngôn ngữ của ngƣời ấy. Phỏng vấn sâu là một trong những phƣơng pháp thu thập thông tin định tính hiệu quả nhất, thƣờng tập trung vào một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn nhƣ trong nghiên cứu định lƣợng. Cụ thể, tác giả tập trung tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, đặc biệt của Agribank Láng Hạ, cũng nhƣ đại diện là lãnh đạo các DNNVV.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực diện mặt đối mặt. Các câu trả lời đƣợc ngƣời phỏng vấn lĩnh hội và ghi lại thành một bản ghi. Ngoài ra toàn bộ nội dung của cuộc phỏng vấn cũng đƣợc ghi âm.

Địa điểm và thời điểm phỏng vấn: tùy thuộc và đối tƣợng đƣợc phỏng vấn do tính chất công việc, sao cho đối tƣợng phỏng vấn cảm thấy thoải mái nhất, sẵn sàng cung cấp nhiều thông tin nhất.

Thời lượng phỏng vấn: thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong khoảng từ 20-30 phút, tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, lƣợng thông tin đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cung cấp mà tác giả sẽ quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.

Một số điều cần lưu ý: buổi phỏng vấn đƣợc thực hiện trên tinh thần xây dựng, cùng trao đổi, thảo luận nhằm thu đƣợc kết quả mong muốn. Việc phỏng vấn có thể đƣợc thực hiện thành nhiều lần, tùy theo điều kiện của ngƣời đƣợc phỏng vấn.

Mục tiêu phỏng vấn

 Thực trạng hoạt động tín dụng của Agribank Láng Hạ, đặc biệt là hoạt động tín dụng DNNVV.

29

 Đánh giá và định hƣớng về hoạt động cho vay DNNVV tại Agribank Láng Hạ.

 Giải pháp dự tính về việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng DNNVV.

 Kiến nghị của DNNVV về hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Thông tin thu đƣợc sau buổi phỏng vấn sẽ đƣợc tổng hợp, phân tích, chọn lọc để đƣa vào nghiên cứu. Vì đƣợc tổng hợp từ ý kiến của nhiều chuyên gia, cán bộ có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, nên những thông tin này sẽ góp phần nâng cao tính thực tiễn, chính xác của kết quả nghiên cứu cũng nhƣ cung cấp một cái nhìn khách quan về các vấn đề nghiên cứu.

2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả (Descriptive statistics) là nghiên cứu việc tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc, đó có thể là biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đƣờng, biểu đồ tƣợng hình,... Sau đó tính toán các tham số đặc trƣng cho tập hợp dữ liệu nhƣ: trung bình, phƣơng sai, tần suất, tỷ lệ,... Mục đích là để mô tả tập dữ liệu đó. Công cụ nghiên cứu gồm có:

Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp của nghiên cứu là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Láng Hạ trong các năm 2011, 2012, 2013, 2014. Từ số liệu thu đƣợc, tác giả tiến hành chọn lọc, phân tích số liệu để làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng vừa và nhỏ của Agribank Láng Hạ

Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ những tài liệu nghiên cứu trƣớc đây, các báo cáo sẵn có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, cũng nhƣ các bài phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh, hoặc các tạp chí, bài báo về tín dụng DNNVV. Đây là nguồn số liệu đã qua nghiên cứu, xử lý, có thể sử dụng đƣợc ngay mà không cần qua quá trình phân tích làm rõ nhƣ số liệu sơ cấp.

30

Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ đƣợc dùng để phân tích những con số, tỉ lệ phần trăm thu đƣợc sau khi xử lý số liệu sơ cấp. Quá trình phân tích này nhằm tìm ra bản chất của số liệu, qua đó đánh giá mức độ hiệu quả của đối tƣợng nghiên cứu.

Phương pháp so sánh

Đây là phƣơng pháp phổ biến nhất, dễ thực hiện thông qua việc so sánh đối chiếu giữa các con số để có một kết luận về sự chênh lệch giữa chúng.

Tùy theo đối tƣợng nghiên cứu mà các chỉ tiêu đem so sánh có thể giữa số thực tế với số kế hoạch; giữa số thực tế của kỳ phân tích với số thực tế của kỳ gốc; giữa các đơn vị với nhau hoặc với một đơn vị điển hình nào đó; so sánh với chỉ tiêu bình quân của một giai đoạn hoặc của ngành,... Kết quả của phép so sánh là xác định đƣợc mức chênh lệch (bằng số tuyệt đối hoặc tƣơng đối) giữa các chỉ tiêu đem so sánh. Các điều kiện để so sánh là cần thống nhất về nội dung so sánh, phƣơng pháp

Trong đề tài các số liệu về kết quả huy động vốn, sử dụng vốn, dƣ nợ, lợi nhuận thu đƣợc, của kì kinh doanh sau đƣợc đem so sánh với kì kinh doanh trƣớc thông qua đó để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Ngoài ra trong luận văn tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các tiêu chí sau:

 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với chi nhánh qua các kì kinh doanh.

 So sánh doanh số tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa qua các kì kinh doanh

 So sánh cơ cấu tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa qua các kì kinh doanh

31

Các loại biểu đồ và đồ thị đƣợc sử dụng trong phân tích, nghiên cứu gồm có:

 Biểu đồ phân tích sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian: cho thấy sự phát triển của chỉ tiêu phân tích trong giai đoạn nhất định, đồng thời cũng có thể giúp cho việc dự đoán chỉ tiêu trong tƣơng lai.

 Biểu đồ hình khối: biểu hiện các chỉ tiêu nghiên cứu bằng các hình khối. Trên biểu đồ các khối đƣợc biểu hiện theo một tỷ lệ nhất định để đảm bảo tính so sánh đƣợc. Ƣu điểm của loại biểu đồ này là dễ thấy, dễ nhận biết. Tuy nhiên tính định lƣợng của biểu đồ không cao.

 Biểu đồ phân tích kết cấu: đƣợc sử dụng để thể hiện tỷ lệ các bộ phận cấu thành một tổng thể nào đó, chẳng hạn kết cấu tài sản, kết cấu lao động,... Diện tích các phần trên biểu đồ thể hiện theo một tỷ lệ và phản ánh phần kết cấu nhất định nào đó của chỉ tiêu.

Việc sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích số liệu thu đƣợc giúp làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV của Agribank Láng Hạ, qua đó tìm ra đƣợc những vấn đề tồn đọng và giải pháp để khắc phục những vấn đề đó.

32

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

LÁNG HẠ

3.1. Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ nhánh Láng Hạ

Ngày 17/03/1997, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn-chi nhánh Láng Hạ đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là chi nhánh ngân hàng cấp I, hạng I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam và đƣợc đánh giá là một trong những chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn Hà Nội, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một NH hiện đại, có uy tín trong và ngoài nƣớc. Trải qua 15 năm xây dựng và trƣởng thành, khi mới thành lập chi nhánh có 13 cán bộ đến nay đã có gần 200 cán bộ, Chi nhánh Láng Hạ đã tự tin vững bƣớc trong công cuộc đổi mới, hòa mình với sự phát triển vƣợt bậc của hệ thống ngân hàng điện tử hiện đại – an toàn – tin cậy – hiệu quả phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với mạng lƣới các điểm giao dịch trải khắp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tính đến nay chi nhánh Láng Hạ đó có 7 phòng giao dịch trực thuộc.

Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, Giám đốc là ngƣời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc Agribank. Điều hành trực tiếp hoạt động hàng ngày của chi nhánh là Ban giám đốc, bao gồm: Giám đốc và một số Phó giám đốc. NHNo&PTNT Láng Hạ hiện có 8 phòng tại hội sở: Phòng Kinh doanh ngoại hối (P.KDNH), Phòng dịch vụ Marketing, Phòng Kế hoạch tổng hợp (KHTH), Phòng Tín dụng, Phòng Kế toán – Ngân quỹ (KTNQ), Phòng Điện toán, Phòng Hành chính nhân sự (HCNS), Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (KSNB) .

33

 Phòng giao dịch số 2 – 179 Phùng Hƣng

 Phòng giao dịch số 3 – 159 Doãn Kế Thiện

 Phòng giao dịch số 5 – C2 Trung Kính

 Phòng giao dịch số 7 – 106 Đào Tấn

 Phòng giao dịch số 8 – 102 Khuất Duy Tiến

 Phòng giao dịch Kim Liên – 01 Đào Duy Anh

 Phòng giao dịch Cát Linh – 39 Cát Linh

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh Agribank Láng Hạ

 

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

P. HCNS P. KTN Q P. ĐIỆN TOÁN P. TÍN DỤN G P. KDNH P. KHTH P. KSNB P. MARKETING 1. PGD 02 2. PGD 03 3. PGD 05 4. PGD 07 5. PGD 08 6. PGDKim Liªn 7. PGDC¸t Linh

34

Chức năng nhiệm vụ chính của NHNo&PTNT Láng Hạ là: trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Hà Nội. Các hoạt động kinh doanh bao gồm:

 Huy động vốn

 Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn (KKH), có kì hạn (CKH), tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng nội tệ và ngoại tệ.

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của chính phủ và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc.

 Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nƣớc theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Cho vay

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đối với khách hàng có nhu cầu vốn cho sản xuất, dịch vụ, đầu tƣ phát triển đời sống.

 Tài trợ vốn cho các DN xuất nhập khẩu.

 Thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, trực tiếp cho vay các dự án theo phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Agribank.

 Các hoạt động khác

Kinh doanh ngoại hối: mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), NHNo&PTNT Việt Nam; Kinh doanh dịch vụ, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, cho thuê két sắt, nhận chiết khấu giấy

35

tờ có giá, ủy thác cho thuê tài chính; Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo theo sự phân cấp ủy quyền và thực hiện các nhiệm vụ khác đƣợc Tổng giám đốc Agribank giao.

3.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2011 – 2014

3.2.1. Đánh giá chung về kết quả hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Láng Hạ triển nông thôn - chi nhánh Láng Hạ

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Láng Hạ từ 2011 – 2014

Một phần của tài liệu Cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ Luận văn ThS. Kinh doanh (Trang 35)