5. Kết cấu của đề tài
3.3.2. Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng
51
Để có thể đánh giá đƣợc hoạt động tín dụng cho các DNNVV, trƣớc hết ta cần dựa vào số lƣợng DNNVV có quan hệ tín dụng với chi nhánh. Đây là một tiêu chí xác định độ mở rộng tín dụng đối với DNNVV.
Bảng 3.7: Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với chi nhánh
Năm 2011 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Số lƣợng Số lƣợng Tốc độ tăng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng (%) DNNN 10 4 -60 5 25 3 -40 Công ty cổ phần 63 52 -17,5 43 -17,3 32 -25,6 Công ty TNHH 29 29 0 24 -17,2 16 -33,3 Tổng số 102 85 -16,7 72 -15,3 51 -29,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết-Phòng Tín dụng-Agribank Láng Hạ 2011 - 2014)
Qua số liệu ở bảng trên ta có thể thấy số lƣợng DN có quan hệ tín dụng với chi nhánh giảm dần qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014. Tổng số lƣợng DN năm 2011 là 102, thì năm 2012 giảm 16,7% còn 85, năm 2013 giảm 15,3% còn 72, năm 2014 giảm 29,2% còn 51. Xét đến từng loại hình DN:
Chi nhánh cho vay tín dụng đối với công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là chủ yếu. Năm 2010, trong tổng số 102 DN thì công ty cổ phần có 63 DN, công ty TNHH có 29 DN; năm 2011, trong tổng số 85 DN thì công ty cổ phần có 52 DN, công ty TNHH có 29 DN; năm 2012, trong tổng số 72 DN thì có 43 công ty cổ phần, 24 công ty TNHH, năm 2013 có 32 công ty cổ phần và 16 công ty TNHH
52
Về phần DNNN, loại hình này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lƣợng các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng đối với chi nhánh do chi nhánh không chủ trƣơng chú trọng phát triển cho vay đối với loại hình DN này. Một điểm nữa là chi nhánh chƣa phát triển đƣợc quan hệ tín dụng với loại hình DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nguyên nhân của sự suy giảm này là do:
Trong bối cảnh hiện nay khi các NHTM đang phải cơ cấu lại khách hàng, dƣ nợ theo hƣớng thu hẹp dần, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát tăng trƣởng tín dụng dƣới ngƣỡng 20% của NHNN.
Chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, bất động sản đóng băng, vốn ứ đọng, lãi suất tăng cao, các DNNVV không đủ khả năng cũng nhƣ không có phƣơng án kinh doanh khả thi để có thể tiếp cận vốn vay của ngân hàng.
Quan điểm nhìn nhận của xã hội về khu vực DNNVV còn nhiều định kiến, cho rằng khu vực này chƣa có đủ tin cậy, hoạt động không ổn định và kém hiệu quả. Nhƣ vậy, tốc độ tăng số lƣợng các DNNVV vay vốn tại chi nhánh Agribank Láng Hạ là chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển hiện nay của các DNNVV, và tiềm lức tài chính của chi nhánh. Để có thể nâng cao thị phần và chiếm lĩnh thị trƣờng thì việc chú trọng tới việc nâng cao thị phần các DNNVV vay vốn ngân hàng là cần thiết.