Hợp chất M(+3): Au+

Một phần của tài liệu Tổng quan kiến thức kim loại (Trang 79 - 81)

M O+ 2HX  X 2+ H2O,

CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP 6.1 Vị trí của kim loại chuyển tiếp trong bảng HTTH

7.6.3. Hợp chất M(+3): Au+

Trạng thái oxi hoá +3 là đặc trưng nhất đối với vàng. Những hợp chất của Au(III) đều nhất là oxi hoá mạnh.

7.6.3.1. Vàng (III) oxit: Au2O3

Au2O3 là chất bột nâu, kém bền, phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng hoặc khi đun nóng đến 1600C.

2Au2O3 t0

4Au + 3O2

Không tan trong nước. Thể hiện tính lưỡng tính với axit đặc và kiềm đặc Au2O3 + 8HClđặc → 2H[AuCl4] + 3H2O Au2O3 + 2NaOHđặc, nóng + 3H2O → 2Na[Au(OH)4] Bị H2 và CO khử khi đun nóng: Au2O3 + 3H2  2600C 2Au + 3H2O Au2O3 + 3CO 100 0C 2Au + 3CO2

Au2O3 được tạo ra khi làm mất nước của Au(OH)3 ở 1500C trong chân không. 2Au(OH)3 1500C,chânkhông Au2O3 + 3H2O

7.6.3.2. Vàng (III) hiđroxit: Au(OH)3

Au(OH)3 là chất bột màu nâu đỏ, không tan trong nước, ở nhiệt độ thường mất dần nước biến thành dạng meta AuOOH, khi đun nóng biến thành Au2O3.

Có tính lưỡng tính:

Au(OH)3 + NaOH → Na[Au(OH)4]

Au(OH)3 + 2H2SO4 → Na[Au(SO2)2] + 3H2O Au(OH)3 + 4HNO3 → H[Au(NO2)4] + 3H2O

* Au(OH)3 được tạo nên khi cho dung dịch muối Au3+ tác dụng với dung dịch kiềm.

7.6.3.3. Vàng clorua: AuCl3

AuCl3 ở dạng tinh thể có màu đỏ ngọc, có cấu tạo đime ở trạng thái rắn và hơi.

Khi đun nóng trên 1750C tạo AuCl, dến 2900C phân huỷ thành nguyên tố Au2Cl6 t0

2AuCl + 2Cl2 Au2Cl6  2900C

2Au + 3Cl2

Tan trong nước, rượu và ete. Khi tan trong nước bị thuỷ phân một phần tạo dung dịch màu da cam.

AuCl3 + H2O  H[Au(OH)Cl3] (Axit hiđroxotricloroauric) Tác dụng với axit tạo phức

AuCl3 + HCl  H[AuCl4] (Axit tetracloroauric) Kết hợp với muối clorua kim loại kiềm tạo phức M[AuCl4] Ví dụ: AuCl3 + NaCl → Na[AuCl4]

AuCl3 có tính oxi hoá mạnh:

Ví dụ: 2AuCl3 + 3H2O2 → 2Au + SO2 + 6HCl

AuCl3 + 3FeSO4 → Au + Fe2(SO4)3 + FeCl3

AuCl3 + 4Na2S2O2 → Na3[Au(S2O3)2]+ Na2S4O6 + 3NaCl

AuCl3 được điều chế bằng cách cho Au bột tác dụng khí Cl2 ở 2500C hoặc đun nóng H[AuCl4].4H2O ở 1200 C. 2Au + 3Cl2 250 0C 2AuCl3 H[AuCl4].4H2O 120 0C AuCl3 + HCl + 4H2O Cl Cl Au Cl Cl Cl Cl Au

CHƯƠNG 8: KIM LOẠI NHÓM IIB 8.1. Đặc điểm chung của nhóm II B

Một phần của tài liệu Tổng quan kiến thức kim loại (Trang 79 - 81)