Những kiến nghị khác:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 95 - 97)

HÀNG Ở VIỆT NAM 3 1 Cơ sở hoàn thiện:

3.2.6.Những kiến nghị khác:

* Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án.

Một trong những yếu tố làm nên chất lợng tín dụng đó là chất lợng công tác thẩm định dự án. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam hiện nay, công tác thẩm định còn nhiều

tiền lãi và gốc một lần vào cuối kỳ. Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng đồng tổ chức tín dụng phát thiện khả năng tài chính của khách hàng giảm sút không có khả năng trả nợ, và nếu trong hợp đồng không có thoả thuận điêu này thì tổ chức tín dụng vẫn phải đều đặn cấp tín dụng cho khách hàng mà không có quyền chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn. Điều 26.1.d Quy chế cho vay chỉ quy định: Tổ chức tín dụng có quyền “chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc thời hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật,vi phạm hợp đồng tín dụng”.

Về vấn đề này Luật ngân hàng Ba Lan quy định: “Nếu việc hoàn trả tín dụng bị đe dọa bởi địa vị tài chính nghèo nàn của ngời nợ, ngân hàng có thể chấm dứt hiệp định tín dụng, toàn bộ hoặc một phần, hoặc có thể yêu cầu vật bảo đảm cho khoản tín dụng phù hợp”. (Điều 31.2). Do đó, pháp luật Việt Nam cũng cần bổ sung quyền này cho các tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm toàn vốn cho các tổ chức tín dụng.

- Cần quy định rõ ràng hơn và giới hạn quyền kiểm tra, giám sát của tổ chức tín dụng đối với khách hàng trong quá trình vay vốn. Nếu chỉ quy định một cách chung chung nh Điều 53.3 Luật các tổ chức tín dụng dễ dẫn đến trờng hợp các tổ chức tín dụng lợi dụng quyền kiểm tra, giám sát của mình gây khó khăn cho các doanh nghiệp, làm lộ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp và nh vậy trực tiếp ảnh hởng quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp.

3.2.3. Nội dung của hợp đồng tín dụng

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì có sự mâu thuẫn giữa quy định của Điều 402 BLDS 2005 và Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng. Theo Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng thì nội dung của hợp đồng tín dụng các bên “phải có” điều khoản mà pháp luật đã ấn định. Trong khi đó, theo quy định tơng ứng của BLDS 2005 thì nội dung của hợp đồng dân sự các bên “có thể thoả thuận” về những điều khoản mà pháp luật quy định. Do vậy, để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên chủ thể, Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng cần sửa đổi phù hợp với quy định của BLDS 2005, chỉ định hớng cho các bên chủ thể mà không

quy định có tính bắt buộc về những điều khoản trong nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng.

* Về lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng:

Với t cách là trung gian tài chính, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đợc xác định trên cơ sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, thời hạn vay, uy tín khách hàng…và chịu sự tác động cạnh tranh trên thị trờng. Do đó, các tổ chức tín dụng thờng áp dụng mức lãi suất cho vay khác nhau đối với các khách hàng. Đây chính là lý do để Ngân hàng Nhà nớc đổi từ chính sách cho vay từ khống chế mức lãi suất tối đa sang tự do hoá lãi suất trên cơ sở cung cầu của thị trờng từ tháng 6/ 2002. Đây là một quy định phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta, thể hiện rõ quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Do đó, Điều 476 BLDS 2005 cũng cần sửa đổi theo h- ớng không áp dụng cho lĩnh vực ngân hàng. Theo đó, lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà nớc ấn định chỉ là cơ sở để các tổ chức tín dụng công bố mức lãi suất cho vay tuỳ theo đối tợng khách hàng và theo diễn biến của thị trờng. Điều này phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 95 - 97)