Bên cho vay:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 40 - 51)

Khác với các hợp đồng thông thờng, trong hợp đồng tín dụng bên cho vay bao giờ cũng là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép hoạt động ngân hàng.

Theo Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng thì: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng.

Theo pháp luật Việt Nam hiện nay thì tổ chức tín dụng rất đa dạng về loại hình và hình thức sở hữu.

Căn cứ vào tính chất sở hữu của vốn điều lệ, có thể chia tổ chức tín dụng thành: Tổ chức tín dụng nhà nớc, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nớc ngoài, chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam.

Căn cứ vào phạm vi thực hiện các hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng đợc chia thành: tổ chức tín dụng là ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Ngoài các tổ chức tín dụng là chủ thể chủ yếu của hợp đồng tín dụng thì một số tổ chức khác nếu đợc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cho phép thì cũng có thể trở thành bên cho vay trong hợp đồng tín dụng ngân hàng. Đối với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng đã đợc thành lập hợp pháp muốn trở thành bên cho vay trong hợp đồng tín dụng thì không phải làm thủ tục thành lập doanh nghiệp mà chỉ cần thỏa mãn các điều kiện nh: có giấy phép hoạt động ngân hàng, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và có ngời đại diện hợp pháp. Trong giấy phép hoạt động ngân hàng và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức này cần phải ghi rõ hoạt động cho vay là hoạt động ngân hàng đợc phép thực hiện.

2.1.1. Bên vay:

Theo Điều 2.2 Quy chế cho vay thì: Khách hàng của tổ chức tín dụng gồm các pháp nhân và cá nhân Việt Nam, các pháp nhân và cá nhân nớc ngoài. Theo Quyết định số 127 ngày 3/2/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay thì khách hàng vay tại tổ chức tín dụng đợc sửa đổi nh sau: “ Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nớc ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoặc dự án đầu t, ph- ơng án phục vụ đời sống trong nớc và nớc ngoài…”.

Theo đó, bên vay trong hợp đồng tín dụng bao gồm: - Cá nhân Việt Nam

- Pháp nhân Việt Nam: cơ quan nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế (doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và các tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 84 BLDS 2005), tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức khác có đủ điều kiện theo Điều 84 BLDS 2005.

- Tổ hợp tác

- Pháp nhân và cá nhân nớc ngoài

Để trở thành chủ thể trong hợp đồng tín dụng, bên vay phải thoả mãn những điều kiện do pháp luật quy định và điều kiện do các bên thoả thuận. Cụ thể, các điều kiện đó là:

- Thứ nhất: Khách hàng vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân

sự đầy đủ.

Cụ thể: Đối với khách hàng là cá nhân Việt Nam: khách hàng phải từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị mắc các bệnh tâm thần và các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.

Đối với khách hàng là các hộ gia đình thì hộ gia đình phải cử một ngời làm đại diện và ngời này cũng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

Đối với khách hàng là tổ chức thì ngời giao kết hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết, có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền. Ngời đại diện này cũng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Với điều kiện này, các bên không cần phải ghi rõ trong hợp đồng tín dụng và nếu không ghi trong hợp đồng tín dụng coi nh các bên mặc nhiên thừa nhận nó theo quy định của pháp luật.

Đối với khách hàng là cá nhân, pháp nhân nớc ngoài thì năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể căn cứ vào pháp luật của nớc mà cá nhân, pháp nhân đó mang quốc tịch trừ trờng hợp pháp luật Việt nam có quy định khác.

Việc xem xét t cách chủ thể của bên vay vốn là một vấn đề quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Trên thực tế, nếu tổ chức tín dụng xem nhẹ vấn đề này, không xác định đúng t cách chủ thể (đặc biệt là trờng hợp khách hàng vay là tổ chức) dẫn đến việc ký hợp đồng tín dụng với chủ thể không có thẩm quyền ký kết. Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu gây thiệt hại nặng nề cho các tổ chức tín dụng. Dới đây là một ví dụ:

Ngày 16.2.2001, Ngân hàng B đã cùng thoả thuận ký hợp đồng ngắn hạn với Chi nhánh Khách sạn K với tổng số tiền là 150.000.000 đồng để mua trang thiết bị thời hạn là 12 tháng, lãi suất 0,7% tháng, lãi suất quá hạn là 150% lãi suất đã thoả thuận.

Đến ngày 17/2/2002, hai bên lại ký hợp đồng ngắn hạn khác, theo đó Ngân hàng B tiếp tục cho Chi nhánh Khách sạn K vay 100.000.000 đồng, thời hạn vay là 12 tháng, lãi suất 0,7% tháng, lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất vay.

Quá trình thực hiện hợp đồng trên, Chi nhánh Khách sạn K đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ, giám đốc chi nhánh bỏ đi làm ăn nơi khác. Do không trả đợc nợ, Ngân hàng B đã có công văn gửi Khách sạn K yêu cầu Khách sạn K trả nợ thay cho chi nhánh., nhng khách sạn K đã từ chối trách nhiệm.

Tính đến thời điểm 31/12/2006, tổng nợ là 361.328.800 đồng trong đó nợ gốc 250.000.000 đồng, lãi 111.328.000 đồng. Để bảo vệ quyền lợi của mình, Ngân hàng B đã khởi kiện Toà án yêu cầu Khách sạn K phải trả nợ thay cho chi nhánh.

Khi thụ lý hồ sơ vụ án, Toà án nhân dân tỉnh H xét thấy chủ thể bên vay trong hai hợp đồng tín dụng trên là Chi nhánh khách sạn K không đúng với Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc không có t cách pháp nhân nên không phải là khách hàng vay của tổ chức tín dụng. Do đó, hai hợp đồng nêu trên bị Toà án tuyên vô hiệu theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (chủ thể không đúng thẩm quyền). Hậu quả là hợp đồng tín dụng trên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết. Các bên phải khôi phục tình trạng ban đầu, phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.

Về phía Khách sạn K, mặc dù chi nhánh khách sạn K đã bị Khách sạn K đình chỉ hoạt động nhng Khách sạn K vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự đối với tất cả các hoạt động của Chi nhánh. Theo đó, Khách sạn K phải chịu trả nợ thay cho Chi nhánh và chỉ phải trả nợ gốc.

Qua ví dụ trên ta thấy việc xem xét t cách chủ thể của bên vay vốn là rất quan trọng. Đây chính là cơ sở để các thẩm phán, trọng tài xem xét tính hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Việc xác định sai t cách của chủ thể vay vốn dẫn đến hợp đồng vô hiệu, tổ chức tín dụng không thu hồi đợc lãi, gây thiệt hại nặng nề cho các tổ chức tín dụng.

- Thứ hai: Khách hàng sử dụng vốn vay hợp pháp: Đây vừa là điều kiện đối với khách hàng vay vốn đồng thời cũng là một trong các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực.

Đối với hợp đồng tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp có nghĩa là khách hàng sử dụng vốn vay không nhằm thực hiện mục đích mà pháp luật cấm. Hợp đồng tín dụng có thể bị tuyên bố vô hiệu khi có mục đích và nội dung trái pháp luật và đạo đức xã hội. Trong Điều 9.1.Quy chế cho vay có quy định: Tổ chức tín dụng không đợc cho vay các nhu cầu vốn sau đây:

+ Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi.

+ Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. Nh vậy, với quy định của pháp luật sử dụng vốn vay hợp pháp nhằm đảm bảo các bên tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo trật tự công của xã hội.

- Thứ ba: Khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: Để đảm bảo an toàn cho các khoản vay, một trong những yêu cầu mang tính nghiệp vụ là tổ chức tín dụng phải tiến hành phân tích rủi ro trớc khi cho vay. Theo đó, tổ chức tín dụng cần xem xét khả năng tài chính của khách hàng có đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết không. Đây là một điều kiện quan trọng mà khách hàng phải có khi vay nhằm đảm bảo thu hồi vốn vay cả gốc lẫn lãi của tổ chức tín dụng. Về nguyên tắc, tổ chức tín dụng không đợc cho vay đối với những khách hàng có khả năng hạn chế về tài chính mà chính xác hơn là khả năng tài chính không đảm bảo để trả nợ trong thời hạn cam kết. Đây không chỉ là quy định của pháp luật Việt Nam mà là quy định chung của hầu hết pháp luật của các nớc trên thế giới. Điều 18.1 Luật ngân hàng Ba Lan quy định: “Việc ngân hàng cấp tín dụng, số lợng… tuỳ thuộc vào uy tín của ngời vay, mà sẽ đợc hiểu nh là khả năng của ngời vay trong việc hoàn trả khoản tín dụng cùng với lãi trên số ngày hoàn trả đã thoả thuận”. Luật ngân hàng thơng mại Trung Hoa cũng quy định: “Ngân hàng thơng mại chỉ cho vay khi có một sự bảo đảm, và tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt về khả năng hoàn trả, quyền sở hữu và giá trị tài sản cầm cố hay thế chấp và tính khả thi của việc bán tài sản thế chấp, và tính khả thi của việc bán tài sản thế chấp”. [Điều 36 Luật ngân hàng thơng mại TQ].

Nh vậy, khả năng tài chính của khách hàng để bảo đảm việc trả nợ là điều kiện phải có của các khách hàng. Điều kiện này không chỉ xem xét ở thời điểm vay vốn mà khách hàng cần phải duy trì trong suốt thời gian vay vốn tại tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, mặc dù quy định nh vậy nhng pháp luật Việt Nam hiện hành lại không có quy định cho phép tổ chức tín dụng có quyền thu hồi vốn vay trớc thời hạn nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, tổ chức tín dụng phát hiện khách hàng khó khăn về mặt tài chính không có khả năng trả nợ. Nếu trong hợp đồng tín dụng các bên không có thoả thuận về điều này thì dù trong quá trình giám sát, tổ chức tín dụng có phát hiện khách hàng gặp khó khăn về mặt tài chính thì cũng không có quyền chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn, nếu khách hàng không hề có vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Điều 26.1.d Quy chế cho vay chỉ quy định: Tổ chức tín dụng có quyền “chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc thời hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật,vi phạm hợp đồng tín dụng”.

Về vấn đề này Luật ngân hàng Ba Lan quy định: “Nếu việc hoàn trả tín dụng bị đe dọa bởi địa vị tài chính nghèo nàn của ngời nợ, ngân hàng có thể chấm dứt hiệp định tín dụng, toàn bộ hoặc một phần, hoặc có thể yêu cầu vật bảo đảm cho khoản tín dụng phù hợp”. (Điều 31.2).

Do đó, pháp luật nớc ta cũng cần nghiên cứu sửa đổi theo hớng này để đảm bảo an toàn cho các khoản vay của tổ chức tín dụng đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng, rủi ro kinh doanh có thể xảy bất cứ khi nào cho các chủ thể kinh doanh.

- Thứ t: Tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu t: Tính khả thi và hiệu quả của dự

án đầu t là một căn cứ quan trọng để tổ chức tín dụng ra quyết định đồng ý cho khách hàng vay vốn. Bởi lẽ, xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của khách hàng không phải là mong muốn của tổ chức tín dụng, nó chỉ là phơng án thứ hai khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ. Do đó, phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống hiệu quả mới là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo thu hồi vốn vay. Tổ chức tín dụng chỉ đợc phép cho vay đối với những khách hàng có dự án đầu t mang tính khả thi, hiệu quả.

Tìm hiểu pháp luật Ba Lan ta thấy: Pháp luật ngân hàng Ba Lan còn cho phép: “Một ngân hàng có thể cấp tín dụng cho một pháp nhân không có uy tín tín dụng với điều kiện pháp nhân đó phải đệ trình một chơng trình khôi phục kinh tế, mà việc thực hiện chơng trình đó, theo ý kiến của ngân hàng, đảm bảo lấy lại đợc uy tín tín dụng trong một giai đoạn cụ thể” (Điều 28.3 Luật ngân hàng Ba Lan). Trong khi đó, Luật ngân hàng Ba Lan lại không cho phép ngân hàng cấp tín dụng cho một pháp nhân mới thành lập nếu pháp nhân đó trình các vật bảo đảm (Điều 28.2).

Qua phân tích trên ta thấy, rõ ràng, ở Ba Lan, một dự án kinh doanh khả thi của khách hàng lại đợc đánh giá cao hơn rất nhiều các tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay. Tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu t mới là cơ sở quan trọng đảm bảo cho khách hàng có thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho các tổ chức tín dụng. Việc đánh giá tính khả thi của dự án phụ thuộc rất nhiều vào công tác thẩm định. Để đảm bảo tính khách quan của công tác thẩm định, pháp luật của hầu hết các nớc đều có sự phân biệt rạch ròi trách nhiệm khâu thẩm định và khâu quyết định cho vay.

Song, ở Việt Nam, thời gian qua, công tác thẩm định dự án của các ngân hàng bộc lộ nhiều yếu kém, kết quả thẩm định cha phản ánh chất lợng khách quan của dự án. Hậu quả là nhiều dự án lựa chọn đầu t không có hiệu quả hoặc có khi bỏ qua các cơ hội tốt. Điển hình nh vụ án Epco – Minh Phụng, Tamexco gây thất thoát cho ngân hàng hàng chục ngàn tỷ đồng làm ảnh hởng không nhỏ tới nền kinh tế nói chung và sự phát triển của từng doanh nghiệp, từng ngân hàng nói riêng.[ 49 ]

Một trong những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án là nhân tố con ngời mà trực tiếp là cán bộ làm công tác thẩm định, trớc hết về năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác thẩm định. Một ngân hàng có quy chế cho vay rõ ràng đến đâu, quản trị điều hành tốt đến mấy, quy trình và phơng pháp thẩm định tiên tiến đến mức độ nào đi nữa nếu cán bộ tác nghiệp, cán bộ thẩm định không có năng lực chuyên môn, kiến thức pháp luật, tin học, ngoại ngữ, không nắm thông tin thì chất lợng thẩm định không đảm bảo, thiếu tham mu cho lãnh đạo trong việc quyết định cho vay và tất nhiên ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức của cán bộ làm công tác thẩm định hiện nay cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng thẩm định. Thẩm định là ý chí của con người kết

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)